K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 10 2023

a) Etilen (C2H4) là một hợp chất vì nó được tạo thành từ hai loại nguyên tử khác nhau là carbon (C) và hydro (H).

Để tính khối lượng phân tử của etilen, ta cần biết khối lượng nguyên tử của carbon và hydro. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, khối lượng nguyên tử của carbon là khoảng 12.01 g/mol và khối lượng nguyên tử của hydro là khoảng 1.01 g/mol.

Khối lượng phân tử của etilen sẽ bằng tổng khối lượng nguyên tử của carbon và hydro trong phân tử etilen:
Khối lượng phân tử của etilen = (2 x khối lượng nguyên tử carbon) + (4 x khối lượng nguyên tử hydro)

b) Canxi cacbua (CaC2) cũng là một hợp chất vì nó được tạo thành từ hai loại nguyên tử khác nhau là canxi (Ca) và cacbon (C).

Để tính khối lượng phân tử của canxi cacbua, ta cần biết khối lượng nguyên tử của canxi và cacbon. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, khối lượng nguyên tử của canxi là khoảng 40.08 g/mol và khối lượng nguyên tử của cacbon là khoảng 12.01 g/mol.

Khối lượng phân tử của canxi cacbua sẽ bằng tổng khối lượng nguyên tử của canxi và cacbon trong phân tử canxi cacbua:
Khối lượng phân tử của canxi cacbua = (1 x khối lượng nguyên tử canxi) + (2 x khối lượng nguyên tử cacbon)

c) Bạc nitrat (AgNO3) là một hợp chất vì nó được tạo thành từ ba loại nguyên tử khác nhau là bạc (Ag), nitơ (N) và oxi (O).

Để tính khối lượng phân tử của bạc nitrat, ta cần biết khối lượng nguyên tử của bạc, nitơ và oxi. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, khối lượng nguyên tử của bạc là khoảng 107.87 g/mol, khối lượng nguyên tử của nitơ là khoảng 14.01 g/mol và khối lượng nguyên tử của oxi là khoảng 16.00 g/mol.

Khối lượng phân tử của bạc nitrat sẽ bằng tổng khối lượng nguyên tử của bạc, nitơ và oxi trong phân tử bạc nitrat:
Khối lượng phân tử của bạc nitrat = (1 x khối lượng nguyên tử bạc) + (1 x khối lượng nguyên tử nitơ) + (3 x khối lượng nguyên tử oxi)

mình giải thích chi tiết r nhé!

2 tháng 10 2023

\(40min=\dfrac{2}{3}h\)

\(30min=0,5h\)

Nửa quãng đường AB dài là:

\(30\cdot\dfrac{2}{3}=20\left(km\right)\)

Quãng đường AB dài là:

\(20\cdot2=40\left(km\right)\)

Tốc độ ô tô nữa đoạn sau là:

\(\dfrac{20}{0,5}=40\left(km/h\right)\)

Đáp số: 40km/h

29 tháng 9 2023

Số electron : 12

Số đơn vị điện tích hạt nhân : + 12

Số hạt electron lớp ngoài cùng : 2

29 tháng 9 2023

Số electron : 12

Số đơn vị điện tích hạt nhân : + 12

Số hạt electron lớp ngoài cùng : 2

29 tháng 9 2023

D nha bn

 

29 tháng 9 2023

ok

 

8 tháng 11 2023

nguyên tử x có 10n 

26 tháng 9 2023

Thời gian mô tô đi hết quãng đường đầu tiên là:

    7h20m - 7h= 20(min)

vì tốc độ của mô tô sẽ ko đổi nên

    \(\dfrac{S1}{S2}\)  = \(\dfrac{t1}{t2}\) = \(\dfrac{30-10}{10}\) = \(\dfrac{20}{t2}\) 

  => t2 = 10 min

 vậy thời điểm mô tô đến Biên Hòa là: 

       7h20m + 10m= 7h30min 

8 tháng 11 2023

n+p+e=48 thì số lượng mỗi hạt =48:3=16 hạt 

số lớp e=3 :2,8,6

26 tháng 9 2023

Số hạt mang điện tích dương là 7 \(\Rightarrow p=7\)  

Số hạt không mang điện tích là 7 \(\Rightarrow n=7\)

Mà số hạt mang điện tích dương bằng số hạt mang điện tích âm nên: \(e=p=7\)

Tổng số hạt trong nguyên tử X là:

\(p+e+n=7+7+7=21\) (hạt) 

29 tháng 9 2023

14 nhe

25 tháng 9 2023

Bước 1: Đề xuất vấn đề:

Bước 2: Dự đoán.

Bước 3: Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán.

Bước 4: Thực hiện kế hoạch kiểm tra.

Bước 5: Báo cáo kết quả và thảo luận về kết quả.

Cái này ghi ra thì nhiều lém nên bn đọc sgk nhé 

25 tháng 9 2023

gnhss :)

25 tháng 9 2023

Số hạt mang điện tích ( p và e ).

( 34 + 10 ) : 2 = 22 ( hạt ).

Mà p = e

=> p = e = 22 : 2 = 11 ( hạt ).

Số hạt không mang điện tích ( n )

22 - 10 = 12 ( hạt )

Vậy nguyên tử đó có p = 11 ; e = 11 ; n = 12.

14 tháng 7

Số hạt mang điện tích ( p và e ).

( 34 + 10 ) : 2 = 22 ( hạt ).

Mà p = e

=> p = e = 22 : 2 = 11 ( hạt ).

Số hạt không mang điện tích ( n )

22 - 10 = 12 ( hạt )

Vậy nguyên tử đó có p = 11 ; e = 11 ; n = 12.