K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2024

tham khảo:

Tôi đã từng nghe nói ở đâu rằng “sách là thế giới”. Quả thật đúng như vậy, sách là thế giới thu nhỏ, cho phép ta trải nghiệm, cảm nhận rất nhiều cung bậc cảm xúc khác nhau. Qua những câu chuyện đầy xúc động mỗi người lại tự rút ra những bài học cho riêng mình. Đối với tôi cuốn sách gối đầu giường, cuốn sách tôi yêu thích nhất chính là “Cây chuối non đi giày xanh” của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh.

Câu chuyện được bắt đầu thật tự nhiên hợp lý. Nhân vật Đăng cũng là nhân vật chính trong tác phẩm nhận được lời đề nghị của người bạn: “Mày viết cho tao một bài về những kỉ niệm lúc mày còn ở đây … Mày viết thật thơ mộng vào. Như viết tiểu thuyết càng tốt”. Nhận lời đề nghị của người bạn, Đăng bắt tay vào viết, đó cũng là lúc biết bao kỉ niệm xưa cũ, trong trẻo, hồn nhiên của tuổi thơ ùa về: tình bạn, tình yêu, tình cảm thầy trò. Những kỉ niệm ấy thật đẹp đẽ, mơ mộng và đáng trân trọng biết bao.

Trong cuốn truyện điều tôi ấn tượng nhất là hành trình tuổi thơ cũng là hành trình phát triển từ tình bạn thành tình yêu của Đăng và nhỏ Thắm. Những đứa trẻ con ngây thơ, hồn nhiên bên nhau trong suốt thuở thiếu thời: bị chết đuối hụt, chúng cùng đi học bơi, bảo vệ nhau trước những kẻ xấu, cùng nhau đi học, cùng nhau cười đùa,… và chúng ngượng ngùng, xấu hổ khi nghe thấy những lời chòng ghẹo, trêu đùa từ người khác. Nhưng trên hết đó là sự quan tâm, giúp đỡ nhau chân thành, tha thiết. Tôi đã vô cùng ngỡ ngàng, ngạc nhiên với hành động hồn nhiên mà cũng đầy chân thành của chú tiểu Khôi, Phan… khi Thắm buộc phải lấy người mà bố mẹ mai mối. Đó còn là sự yêu thương vô bờ của mẹ Thắm dành cho đứa con của mình. Chẳng phải ai khác mà chính là bà đã dán tờ giấy ấy trước nhà với nội dung phản đối hôn nhân lạc hậu. Bà mẹ ấy thật bao dung và vĩ đại biết bao. Bà biết rằng nếu bị phát hiện chắc chắn nhỏ Thắm sẽ bị ăn đòn, bởi vậy bà tình nguyện làm việc đó để đỡ đòn roi thay cho con.

Tác phẩm còn thể hiện tình người, tình làng nghĩa xóm đầm ấm, thân thiết. Ông hớt tóc chẳng khác nào ông Ba Bị mà bố mẹ vẫn dọa mỗi lần tôi hư. Ông hay chòng ghẹo những đứa bé trong làng, miệng ông nhai trầu đỏ lòm làm tất thảy những đứa trẻ trong làng phải khiếp sợ. Nhưng khi thấy Đăng và Thắm bị ngã nước, sắp chết đuối ông đã vội vàng xuống cứu. Ẩn sau con người gàn dở ấy là cả một tấm lòng nhân hậu và lương thiện biết bao.

Và còn rất nhiều câu chuyện nhỏ nhặt, vô cùng đời thường trong truyện khiến người ta đọc một lần rồi chẳng thể nào quên được. Có lẽ khi đọc cuốn sách này những đứa trẻ nông thôn sẽ như được sống lại những kí ức ngây thơ, hồn nhiên của mình. Chỉ là những câu chuyện vặt, câu chuyện nhỏ nhưng đầy chất nhân văn và thấm đẫm tình người.

Truyện được viết bằng giọng văn nhẹ nhàng, sâu lắng, thấm đẫm chất trữ tình. Ngôn ngữ giản dị, tự nhiên, đậm chất Nam Bộ khiến người đọc cảm nhận được thân thương, gần gũi. Không chỉ vậy, Nguyễn Nhật Ánh còn tạo dựng tình huống đặc sắc, những chi tiết bất ngờ làm câu chuyện trở nên hấp dẫn, lí thú hơn.

Gấp cuốn sách lại, những gì đọng lại trong lòng mỗi người không chỉ là giọng văn đằm thắm, chân thành mà còn bởi tình người sâu sắc, cảm động, bởi những suy nghĩ hồn nhiên, ngây thơ nhưng hết sức chân thành. Qua tác phẩm, không chỉ tôi mà rất nhiều bạn khác sẽ rút ra cho mình bài học riêng cho mình: bài học về tình bạn, tình cảm hàng xóm, về tình cảm gia đình…

6 tháng 11 2024

Đại từ là những từ dùng để thay thế cho danh từ, động từ, tính từ hoặc cả cụm từ, giúp cho câu văn trở nên ngắn gọn, mạch lạc hơn và tránh lặp lại từ ngữ.

6 tháng 11 2024

b đầu: nghĩa chuyển

c, đầu:  nghĩa gốc 

d; đầu nghĩa gốc

e; đầu nghĩa chuyển 

DH
Đỗ Hoàn
CTVHS VIP
6 tháng 11 2024

B) Nghĩa chuyển

C) Nghĩa gốc

 

D) Nghĩa gốc

E) Nghĩa chuyển

6 tháng 11 2024

Bài làm:

1. Miêu tả bãi tắm

Không khí và cảnh quan chung: "Bãi tắm trải dài như một dải lụa mềm, cát trắng mịn màng trải khắp, hòa quyện cùng nước biển trong xanh. Bầu trời trong veo với những tia nắng rực rỡ, ánh lên lấp lánh trên mặt nước, tạo nên cảnh sắc lung linh, huyền ảo."

Âm thanh: "Tiếng sóng vỗ nhẹ vào bờ, từng đợt từng đợt như một bản nhạc ru ngủ dịu êm. Xa xa, tiếng hải âu kêu vang, tạo nên âm thanh đặc trưng của biển cả."

Cảm giác trên cát: "Đôi chân chạm vào cát ấm áp, mềm mại như lụa. Bước đi trên cát, cảm nhận được hơi mát của đất trời, nghe tiếng cát kẽo kẹt dưới chân, tạo nên cảm giác thật thư thái và dễ chịu."

2. Miêu tả cảnh thủy triều lên

Thời điểm thủy triều bắt đầu dâng: "Khi chiều tà buông xuống, thủy triều bắt đầu dâng cao. Mặt nước như kéo theo ánh hoàng hôn đỏ rực, từng đợt sóng cuộn trào, đẩy nước dần dâng lên, bao phủ lấy bãi cát."

Hình ảnh mặt biển: "Biển lúc này dường như rộng lớn và mạnh mẽ hơn, những con sóng nối tiếp nhau cuộn lên, bọt sóng trắng xóa vỡ tan khi chạm vào bờ. Dòng nước trong veo dâng lên từng chút, lấn dần vào bờ cát, để lại những vệt sóng dài trắng xóa."

Sự tương phản: "Mặt trời đỏ rực dần khuất sau đường chân trời, phản chiếu xuống mặt nước lấp lánh, như một tấm gương khổng lồ. Ánh sáng dần mờ nhạt, chỉ còn lại sự êm ả của mặt biển và âm thanh của sóng vỗ."

Cảm giác và âm thanh: "Nước biển lạnh mát ôm lấy bờ cát, tạo nên tiếng róc rách nhè nhẹ. Tiếng sóng rì rào đều đặn, vang vọng trong không gian tĩnh lặng của buổi chiều, như lời chào tạm biệt trước khi màn đêm buông xuống."

6 tháng 11 2024

chủ ngữ đó là người đa nhân cách

6 tháng 11 2024

Chủ ngữ: Biển

5 tháng 11 2024
  1. Nhóm mang nghĩa tác động mạnh:

    • Đánh trống

    • Đánh răng

    • Đánh giày

  2. Nhóm mang nghĩa chuẩn bị, xử lý:

    • Đánh trứng

    • Đánh phèn

    • Đánh điện

  3. Nhóm mang nghĩa thực hiện hành động nghề nghiệp:

    • Đánh cá

    • Đánh bẫy

    • Đánh giày

  4. Nhóm mang nghĩa tạo âm thanh:

    • Đánh đàn

    • Đánh trống

  5. Nhóm mang nghĩa liên lạc, thông báo:

    • Đánh tiếng

    • Đánh điện

b) Nghĩa của từ "đánh" trong từng nhóm đã phân loại:
  1. Tác động mạnh:

    • Đánh trống: Dùng dùi gõ vào mặt trống để tạo ra âm thanh.

    • Đánh răng: Dùng bàn chải và kem đánh răng làm sạch răng.

    • Đánh giày: Dùng bàn chải và xi để làm sạch và bóng giày.

  2. Chuẩn bị, xử lý:

    • Đánh trứng: Khuấy mạnh để trứng thành hỗn hợp mịn.

    • Đánh phèn: Sử dụng phèn để làm trong nước.

    • Đánh điện: Gửi điện tín hoặc điện báo.

  3. Thực hiện hành động nghề nghiệp:

    • Đánh cá: Bắt cá từ sông, hồ, biển bằng các dụng cụ như lưới, câu.

    • Đánh bẫy: Đặt bẫy để bắt động vật.

    • Đánh giày: Làm sạch và bóng giày (như đã giải thích ở trên).

  4. Tạo âm thanh:

    • Đánh đàn: Chơi nhạc cụ dây bằng cách gảy hoặc bấm.

    • Đánh trống: (như đã giải thích ở trên).

  5. Liên lạc, thông báo:

    • Đánh tiếng: Gửi thông điệp hoặc thông báo một cách gián tiếp.

    • Đánh điện: (như đã giải thích ở trên).

Tình mẹ           Mẹ tôi là công nhân. Mẹ lúc nào cũng đầu tắt mặt tối với bao công việc. Về đến nhà mẹ phải lo việc nội trợ trong gia đình. Nhìn mẹ vất vả mà tôi chẳng giúp gì được nhiều tôi càng thương mẹ nhiều hơn.           Những buổi sớm tinh mơ, khi tiếng gà gọi ông mặt trời còn chưa vang lên, cái bóng dáng hao gầy của mẹ đã trở dậy nấu cơm...
Đọc tiếp

Tình mẹ

          Mẹ tôi là công nhân. Mẹ lúc nào cũng đầu tắt mặt tối với bao công việc. Về đến nhà mẹ phải lo việc nội trợ trong gia đình. Nhìn mẹ vất vả mà tôi chẳng giúp gì được nhiều tôi càng thương mẹ nhiều hơn.

          Những buổi sớm tinh mơ, khi tiếng gà gọi ông mặt trời còn chưa vang lên, cái bóng dáng hao gầy của mẹ đã trở dậy nấu cơm cho cả nhà ăn sáng rồi vội vã đi làm. Tôi còn nhớ lần tôi bị ốm nặng, trên khuôn mặt sạm nắng của mẹ chất chứa nỗi lo toan về tôi. Lúc ấy tôi thầm trách ông trời sao nở đối xử với mẹ tôi như vậy, mẹ đã vất vả quanh năm giờ đây lại phải lo lắng cho tôi nữa tôi e mẹ sẽ kiệt sức mất. Mỗi lần tôi ngủ, đôi bàn tay chai gầy của mẹ nắm lấy bàn tay nhỏ bé của tôi, tôi cảm thấy ấm áp và như có thêm sức mạnh để chống lại căn bệnh quái ác kia. Mẹ tôi có một trái tim hiền hậu nhưng cũng mạnh mẽ vô cùng. Chính sự mạnh mẽ ấy đã giúp tôi chuyên tâm vào điều trị. Vào một ngày thu trong xanh, tôi được ra viện trở về với mái ấm gia đình của mình. Tôi thầm cảm ơn tình yêu thương của mẹ. Mẹ như ánh sáng mặt trời chiếu rọi mỗi khi tôi ở nơi tối tăm nhất của sự tuyệt vọng. Mẹ như con thuyền che chở và đưa tôi ra ngoài đại dương mênh mông xa xăm kia. Tôi yêu cái bóng dáng vội vã, yêu khuôn mặt sạm nắng, yêu đôi bàn tay chai gầy của mẹ. Hình như mọi thứ về mẹ đều đã in đậm trong trái tim tôi.

                                                                                                Theo NGUYỄN THỊ DUNG

Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng và hoàn thành các bài tập.

Câu 1: Người mẹ trong bài làm nghề gì?

A. Nông dân

B. Công nhân

C. Ở nhà làm nội trợ

D. Bác sĩ

Câu 2:  Tìm những chi tiết trong bài tả hình dáng người mẹ?

A.   A. Dáng hao gầy, bóng dáng vội vã, khuôn mặt sạm nắng, đôi bàn tay chai gầy.

B.   B. Dáng hao gầy, khuôn mặt sạm nắng, đôi bàn tay nhỏ bé.

C.   C. Bóng dáng hao gầy, có một trái tim nhân hậu, đôi bàn tay chai gầy.

D.   D. Bóng dáng hao gầy, có một trái tim nhân hậu, đôi bàn tay nhỏ bé.

Câu 3: Câu văn nào cho biết hình ảnh người mẹ đã in đậm trong tâm trí của tác giả?

A. Tôi còn nhớ có lần bị ốm nặng, trên khuôn mặt sạm nắng của mẹ chất chứa bao lo toan về tôi.

B. Hình như mọi thứ về mẹ đều đã in đậm trong trái tim tôi.

C. Mẹ tôi có một trái tim hiền hậu nhưng cũng mạnh mẽ vô cùng.

D. Tôi yêu cái bóng dáng vội vã, yêu khuôn mặt sạm nắng, yêu đôi bàn tay chai gầy của mẹ.

Câu 4:  Dựa vào bài đọc, xác định các điều dưới đây đúng ghi Đ hay sai ghi S.

Thông tin

Trả lời

Mẹ bạn nhỏ lúc nào cũng đầu tắt mặt tối với bao công việc.

 

Mẹ bạn nhỏ rảnh rỗi thường hay ra ngoài chơi với các bác hàng xóm.

 

Những buổi sớm tinh mơ, khi tiếng gà gọi ông mặt trời còn chưa vang lên, cái bóng dáng hao gầy của mẹ đã trở dậy đi chợ rồi vội vã đi làm.

 

Mỗi lần bạn nhỏ đi ngủ, đôi bàn tay chai gầy của mẹ nắm lấy bàn tay nhỏ bé của bạn khiến bạn như có thêm sức mạnh để chống lại căn bệnh quái ác kia.

 

 Câu 5: Bạn nhỏ đã miêu tả như thế nào về trái tim của người mẹ.

…………………………………………………………………………………………

Câu 6: Từ đồng nghĩa với từ “hiền hậu” là:

A. Đức độ

B. Nhân từ

C. Nhu nhược

D. Hiền lành

Câu 7: Từ “cầm” nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc?

E.    A. Lần này, vị tướng lại cầm binh ra trận.

F.    B. Người lính da đen không dám cầm lấy cuốn sổ.

G.   C. Nếu chị đi buôn bán chuyến này thì cầm chắc lãi to.

H.   D. Chứng kiến hoàn cảnh của cậu bé, tôi không cầm được nước mắt.

Câu 8: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu văn: “Vào một ngày thu trong xanh, tôi được ra viện trở về với mái ấm gia đình của mình.”

Chủ ngữ:.......................................................................................................

Vị ngữ:.......................................................................................................

 

0
6 tháng 11 2024

   Đây là câu đố chữ, thường xuất hiện trong trạng nguyên tiếng việt và có ở tất cả các vòng thi từ thi cấp trường đến thi hương, thi hội, thi đình, Giúp mở rộng vốn từ, tăng khả năng tư duy cho học sinh, giúp phát triển trí tuệ và não bộ cho tát cả, em nhé. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng tư duy logic như sau:

                             Giải:

Để nguyên cất tiếng ca vang: Khi ta hát thì tiếng ca sẽ vang, ngân nga. 

Thay nặng: từ hát thay nặng được từ hạt, Hạt thường được gieo trồng theo thời vụ, cung cấp lương thực cho người và gia súc, gia cầm hoặc làm cây xanh, bóng mát, dược liệu.

Vậy từ thay nặng là từ hạt

 

6 tháng 11 2024

hạt nha