K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2021

Gọi số hạt của nguyên tố A là PA, số proton của nguyên tố B là PB

Theo bài ra ta có: A và B đứng kế tiếp nhau ở một chu kỳ

⇒ PB - PA = 1 (1)

Mặt khác: Tổng số proton của chúng là 25

⇒ PB + PA = 25 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ pt:

\(\left\{{}\begin{matrix}PB-PA=1\\PB+PA=25\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}PA=12\\PB=13\end{matrix}\right.\)

Cấu hình electron:

12A: 1s22s22p63s2

13B: 1s22s22p63s23p1

 

 

24 tháng 10 2021

a. PTHH: R + H2SO4 ---> RSO4 + H2 (1)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{3,584}{22,4}=0,16\left(mol\right)\)

Theo PT(1)\(n_R=n_{H_2}=0,16\left(mol\right)\)

=> \(M_R=\dfrac{3,84}{0,16}=24\left(g\right)\)

Vậy R là magie (Mg)

b. PTHH:

Mg + HCl ---> MgCl2 + H2 (2)

Theo PT(2)\(n_{H_2}=n_{Mg}=0,16\left(mol\right)\)

=> \(V_{H_2}=0,16.22,4=3,584\left(lít\right)\)

(Do câu b đề ko rõ lắm nên mik làm như vậy, nếu sai bn bình luận nhé.)

Câu 1: Nguyên tử42Hekhác với nguyên tử73Lilà nguyên tử He A. kém nguyên tử Li 2 proton. B. hơn nguyên tử Li 1 nơtron. C. kém nguyên tử Li 2 nơtron. D. hơn nguyên tử Li 1 proton. Câu 2: Nguyên tử X có cấu hình e ở lớp ngoài cùng là 3s1. Trong một nguyên tử X có tổng số hạt mang điện  là A. 22. B. 11. C. 18. D. 9. Câu 3: Đẳng thức nào sau đây sai? A. Số n = số p B. Số p = số e. C. Số điện tích hạt nhân = số e. D. Số khối = số p...
Đọc tiếp

Câu 1: Nguyên tử42Hekhác với nguyên tử73Lilà nguyên tử He 

A. kém nguyên tử Li 2 proton. B. hơn nguyên tử Li 1 nơtron. 

C. kém nguyên tử Li 2 nơtron. D. hơn nguyên tử Li 1 proton. 

Câu 2: Nguyên tử X có cấu hình e ở lớp ngoài cùng là 3s1. Trong một nguyên tử X có tổng số hạt mang điện  là 

A. 22. B. 11. C. 18. D. 9. 

Câu 3: Đẳng thức nào sau đây sai

A. Số n = số p B. Số p = số e. 

C. Số điện tích hạt nhân = số e. D. Số khối = số p + số n. 

Câu 4: Nguyên tử X có 9 proton, 9 electron và 10 nơtron. Nguyên tử Y có 10 proton, 10 electron và 9  nơtron. Như vậy có thể kết luận rằng 

A. nguyên tử X và Y có cùng số hiệu nguyên tử. 

B. nguyên tử X và Y là những đồng vị của cùng một nguyên tố. 

C. nguyên tử X có khối lượng lớn hơn nguyên tử Y. 

D. nguyên tử X và Y có cùng số khối. 

Câu 5: Cho biết cấu hình electron của X và Y lần lượt là: X: 1s22s22p63s23p3và Y: 1s22s22p63s2 3p64s1. Nhận xét nào sau đây là đúng? 

A. X và Y đều là các kim loại. B. X và Y đều là các phi kim. 

C. X là 1 phi kim, Y là 1 kim loại. D. X và Y đều là các khí hiếm. 

Câu 6: Phân lớp 3d có nhiều nhất là 

A. 14e. B. 6e. C. 30e. D. 10e. 

Câu 7: Có hai đồng vị của cacbon, chúng khác nhau về 

A. số khối A. B. số proton trong hạt nhân. 

C. số hiệu nguyên tử. D. cấu hình e nguyên tử. 

Câu 8: Trong nguyên tử một nguyên tố X có 29 electron và 36 nơtron. Số khối và số lớp electron của  nguyên tử X lần lượt là 

A. 65 và 4. B. 64 và 3. C. 64 và 4. D. 65 và 3. Câu 9: Nguyên tử rubiđi (8637Rb) có tổng số hạt proton và nơtron là 

A. 37. B. 86. C. 49. D. 123. 

Câu 10: Nguyên tử199Fcó số khối là 

A. 19. B. 9. C. 10. D. 28. 

Câu 11: Chọn câu đúng khi nói về nguyên tử2412Mgtrong các câu sau: 

A. Mg có 24 nơtron. B. Mg có 24 proton. C. Mg có 12 electron. D. Mg có 24 electron.

0
24 tháng 10 2021

Anser reply image