K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2023

a) Từ từ dịch kính lúp ra xa chiếc lá sẽ không nhìn rõ chi tiết.

b) Bây giờ, nếu tiếp tục dịch kính xa chiếc lá hơn một chút, ảnh của chiếc lá sẽ mờ đi. Khi đó, kích thước của chiếc lá nhìn thấy qua kính to hơn.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
18 tháng 11 2023

Học sinh dùng kính lúp quan sát dòng chữ.

23 tháng 2 2023

- Đọc chữ nhỏ trong sách cần kính lúp ở hình a).

Vì kính lúp nhỏ, có thể cầm tay dễ dàng di chuyển theo mắt người đọc.

- Sửa chữa đồng hồ cần kính lúp ở hình c.

Vì người thợ vừa không cần dùng tay để cầm kính, 2 tay có thể sửa đồng hồ, ngoài ra loại kính này áp sát vào mắt giúp cho người thợ có thể di chuyển đầu và mắt dễ dàng để sửa các chi tiết nhỏ.

- Soi mẫu vải cần kính lúp ở hình b.

Vì kính có dạng này giúp người làm có thể đặt các mẫu vải ở dưới, 2 tay có thể thao tác với các mẫu vải vì kính cố định ở bàn.

Em phải dùng kính lúp.

27 tháng 1 2023

bớt spam

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
18 tháng 11 2023

Phân biệt một số kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành:

 

Vẽ hai cột, cột (1) là "An toàn" và cột (2) là "Không an toàn" trên Phiếu học tập. Sắp xếp các tình huống dưới đây (chỉ cần ghi a, b, c, ...) vào đúng cột. a) Thực hiện theo chỉ dẫn cho giáo viên. Báo cáo với giáo viên ngay nếu thấy mối nguy hiểm (một sự cố bất thường, làm nứt, vỡ dụng cụ thủy tinh, đổ tràn hóa chất ra bàn, ...).b) Dùng tay kiểm tra mức độ nóng của vật khi đang đun.c) Ngửi hoặc nếm...
Đọc tiếp

Vẽ hai cột, cột (1) là "An toàn" và cột (2) là "Không an toàn" trên Phiếu học tập. Sắp xếp các tình huống dưới đây (chỉ cần ghi a, b, c, ...) vào đúng cột.

 

a) Thực hiện theo chỉ dẫn cho giáo viên. Báo cáo với giáo viên ngay nếu thấy mối nguy hiểm (một sự cố bất thường, làm nứt, vỡ dụng cụ thủy tinh, đổ tràn hóa chất ra bàn, ...).

b) Dùng tay kiểm tra mức độ nóng của vật khi đang đun.

c) Ngửi hoặc nếm để tìm hiểu xem hóa chất có mùi, vị lạ không.

d) Đọc kĩ nhãn ghi trên mỗi lọ chứa hóa chất. Cẩn thận khi làm thí nghiệm với các hóa chất có tính ăn mòn. Rửa tay kĩ sau khi xử lí hóa chất.

e) Cẩn thận khi cầm đồ thủy tinh, dao và các dụng cụ sắc nhọn khác.

g) Luôn rửa tay bằng xà phòng sau khi chạm vào thực vật hoặc động vật.

h) Dọn dẹp và cất thiết bị sau khi hoàn thành thí nghiệm. Vứt bỏ chất thải thí nghiệm đúng nơi quy định.

1
18 tháng 11 2023

An toàn

Không an toàn

a, d, e, g, h

b,c

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
18 tháng 11 2023

a) Chúng ta cần tuân thủ những nội quy, quy định trong phòng thực hành để:

- Hoàn thành tốt bài học giáo viên yêu cầu.

- Tránh những rủi ro có thể xảy ra tới bản thân và người khác.

b) - Cảnh báo về chất độc: hình c.

    - Cảnh báo về chất ăn mòn: hình b.

- Cảnh báo về chất độc sinh học: hình d.

- Cảnh báo về điện cao thế: hình a.

23 tháng 2 2023

Cần đeo kính bảo vệ mắt, đeo găng tay và mặc áo choàng (nếu có) khi làm thí nghiệm với hóa chất để tránh việc hóa chất có thể bắn vào mắt và cơ thể, gây nguy hiểm đến sức khỏe.

27 tháng 1 2023

- Biển báo a: Cấm sử dụng nước uống.

- Biển báo b: Cấm lửa.

- Biển báo c: Cấm ăn uống, đùa nghịch trong phòng thí nghiệm; không nếm thử hoặc ngửi hóa chất.

- Cả 3 biển báo này có đặc điểm chung: Đều là biển báo cấm.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
18 tháng 11 2023

Những hoạt động không an toàn trong phòng thực hành là:

- Tự ý làm thí nghiệm khi chưa có sự hướng dẫn của giáo viên.

- Dùng tay không cầm ống nghiệm.

- Đổ lọ hóa chất ra mặt bàn.

- Nô đùa trong phòng thí nghiệm, nô đùa khi đang cầm hóa chất trên tay.

- Đưa hóa chất lên ngửi.