K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2021

* Kinh tế:

- Nông nghiệp: chủ yếu là lúa nước, ngoài ra còn có các loại cây ăn quả, cây lương thực khác. Sử dụng công cụ bằng sắt và sức kéo trâu bò. Họ đã biết sử dụng guồng nước trong sản xuất.

- Các nghề thủ công như: dệt, làm đồ trang sức, vũ khí, đóng gạch và xây dựng,... nghề khai thác lâm thổ sản cũng khá phát triển. Đặc biệt, kĩ thuật xây tháp đạt trình độ cao.

* Văn hóa:

- Từ thế kỉ IV, dân tộc Chăm đã có chữ viết bắt nguồn từ chữ Phạn của Ấn Độ.

- Tôn giáo: theo đạo Bà-la-môn và Phật giáo.

- Người Chăm có tục ở nhà sàn, ăn trầu cau và hỏa táng người chết.

* Xã hội:

- Bao gồm các tầng lớp quý tộc, dân tự do, nông dân lệ thuộc và nô lệ.

- Nông dân chiếm số đông, làm nông nghiệp, đánh cá và thu kiếm lâm sản.

- Cham-pa phát triển trong các thế kỉ X – XV sau đó suy thoái và hội nhập trở thành một bộ phận cư dân và văn hóa Việt Nam.

20 tháng 4 2021

* Kinh tế:

- Nông nghiệp: chủ yếu là lúa nước, ngoài ra còn có các loại cây ăn quả, cây lương thực khác. Sử dụng công cụ bằng sắt và sức kéo trâu bò. Họ đã biết sử dụng guồng nước trong sản xuất.

- Các nghề thủ công như: dệt, làm đồ trang sức, vũ khí, đóng gạch và xây dựng,... nghề khai thác lâm thổ sản cũng khá phát triển. Đặc biệt, kĩ thuật xây tháp đạt trình độ cao.

* Văn hóa:

- Từ thế kỉ IV, dân tộc Chăm đã có chữ viết bắt nguồn từ chữ Phạn của Ấn Độ.

- Tôn giáo: theo đạo Bà-la-môn và Phật giáo.

- Người Chăm có tục ở nhà sàn, ăn trầu cau và hỏa táng người chết.

* Xã hội:

- Bao gồm các tầng lớp quý tộc, dân tự do, nông dân lệ thuộc và nô lệ.

- Nông dân chiếm số đông, làm nông nghiệp, đánh cá và thu kiếm lâm sản.

- Cham-pa phát triển trong các thế kỉ X – XV sau đó suy thoái và hội nhập trở thành một bộ phận cư dân và văn hóa Việt Nam.


 

20 tháng 4 2021

Nguyên nhân :

‐ Do chính sách thống trị tàn bạo của triều đại phong kiến phương Bắc.

‐ Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách bị Tô Định giết chết. ...

21 tháng 4 2021

Nguyên nhân trực tiếp

  • Chế độ cai trị hà khắc của chính quyền nhà Hán ở phương Bắc: Sự áp bức, bóc lột, chèn ép nhân dân cùng với các chính sách đồng hóa người Việt tại Giao Chỉ.
  • Quan Tô Định bất nhân: Sự tham lam, tàn bạo, tăng phụ dịch và thuế khóa của quan Tô Địch đã khiến người dân sống lầm than. Điều này dẫn đến sự mâu thuẫn giữa nhân dân, các quan viên người Việt với chế độ thống trị của nhà Hán ngày càng gay gắt hơn.
20 tháng 4 2021

- Ngay từ đầu nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chống Pháp:

+ Ngày 1-9-1858, quân Pháp nổ súng xâm lược nước ta. Nhân dân ta kết hợp với quân triều đình do Nguyễn Tri Phương chỉ huy đã anh dũng chống trả. => làm thất bại âm mưu "đánh nhanh thắng nhanh" của Pháp.

+ Khi Pháp đánh vào Gia Định, nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu Ét-pê-răng của Pháp đậu trên sông Vàm Cỏ Đông (10-12-1861).

+ Khởi nghĩa của Trương Định ở Gò Công kéo dài đến năm 1864 đã làm cho địch thất điên bát đảo.

- Sau khi Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì, mặc dù triều đình ra sức ngăn cản nhưng phong trào kháng Pháp của nhân dân vẫn diễn ra sôi nổi, liên tục, dưới nhiều hình thức khác nhau:

+ Nhiều trung tâm kháng chiến ra đời: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh với những tấm gương tiêu biểu như: Trương Quyền, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân,...

+ Một bộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước: Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu. Nguyễn Thông,...

- Từ năm 1867 đến năm 1875, hàng loạt cuộc khởi nghĩa chống Pháp còn tiếp tục nổ ra ở Nam Kì.

 



 

                                                                                         ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ 6.1. Sau khi đàn áp cuộc khởi nghĩa 2 Bà Trưng nhà Hán, nhà Ngô đã làm gì ở nước ta ?2. Khi nhà Ngô (Trung Quốc) lên nắm quyền đã làm gì đối với nước ta.3. Triệu Quang Phục chọn căn cứ kháng chiến ở đâu ?4. Cuộc khởi nghĩa Lý Bí bùng nổ vào thời gian nào ?5. Khúc Thừa Dụ tự xưng là Tiết độ sứ...
Đọc tiếp

 

                                                                                        ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ 6.

1. Sau khi đàn áp cuộc khởi nghĩa 2 Bà Trưng nhà Hán, nhà Ngô đã làm gì ở nước ta ?

2. Khi nhà Ngô (Trung Quốc) lên nắm quyền đã làm gì đối với nước ta.

3. Triệu Quang Phục chọn căn cứ kháng chiến ở đâu ?

4. Cuộc khởi nghĩa Lý Bí bùng nổ vào thời gian nào ?

5. Khúc Thừa Dụ tự xưng là Tiết độ sứ có ý nghĩa gì ?

6. Sau khi Khúc Thừa Mĩ bị bắt, ai đã tiếp tục sự nghiệp giải phóng dân tộc ?

7. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu bùng nổ ở đâu ?

8. Niên hiệu Lý Bí sau khi lên ngôi là gì ?

9. Thời Hán đô hộ nước ta bị chia thành mấy quận ?

10. Những sự kiện nào là sự kiện khẳng định nước ta giành được độc lập hoàn toàn.

11. Nước Vạn Xuân độc lập đã kết thúc như thế nào?

12. Hãy trình bày chiến thắng Bạch Đằng năm 938.

13. Nêu ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng năm 938.

14. Họ Khúc và họ Dương xây dựng nền tự chủ như thế nào ?

1
4 tháng 5 2021

!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!MÌNH ĐANG CẦN GẤP!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

19 tháng 4 2021

câu1: 

-đặt ra nhiều thứ thuế

-chia ra thành nhiều đơn vị hành chính nhưng chỉ cho người Việt làm các chức quan nhỏ

-xây thành, đắp ũy, tăng quân đồn trú

-sử sang các đường giao thông thủy, bộ từ Trung Quốc sang Tống Bình và từ Tống Bình sang các quận huyện

19 tháng 4 2021

-người Chăm Pa tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu là các tháp Chăm, đền, tượng, các bắc chạm nổi

-từ thế kỉ IV, người chăm đã có chữ viết riêng, bắt nguồn từ chữ Phạn của Âns Độ

- có tục hỏa táng người chết, cho tro vào bingf, vò gốm.... ném xuống sông hoặc biển

18 tháng 4 2021

Tham Khảo !

Nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lý Bí:

- Nhân dân căm ghét chế độ đô hộ nên đã hưởng ứng nhiệt tình cuộc khởi nghĩa.

- Nghĩa quân có tinh thần chiến đấu kiên cường, dũng cảm, quyết tâm đánh đuổi kẻ thù, giành độc lập dân tộc.

- Có sự lãnh đạo tài tình của Lý Bí.

Sau khi giành thắng lợi, Lý Bí đã:

- Lên ngôi Hoàng đế (Lý Nam Đế) vào đầu năm 544.

- Đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), đặt niên hiệu là Thiên Đức (đức trời).

- Thành lập triều đình với hai ban văn, võ.

*Nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lý Bí:

- Nhân dân căm ghét chế độ đô hộ nên đã hưởng ứng nhiệt tình cuộc khởi nghĩa.

- Nghĩa quân có tinh thần chiến đấu kiên cường, dũng cảm, quyết tâm đánh đuổi kẻ thù, giành độc lập dân tộc.

- Có sự lãnh đạo tài tình của Lý Bí.

* Sau khi giành thắng lợi, Lý Bí đã:

- Lên ngôi Hoàng đế (Lý Nam Đế) vào đầu năm 544.

- Đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), đặt niên hiệu là Thiên Đức (đức trời).

- Thành lập triều đình với hai ban văn, võ

18 tháng 4 2021

Tham khảo:

Chiến tranh đã đi qua, đau thương mất mát đã dần vơi dịu. Qua hàng nghìn năm lịch sử đấu tranh gian khổ, dưng nước à giữ nước với biết bao hi sinh xương máu của cha ông đã để lại cho thế hệ sau nhiều truyền thống tốt đẹp. Một trong những điều ấy là: Lòng yêu nước, tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập dân tộc và ý thức vươn lên bảo vệ nền văn hóa. Lòng yêu nước, Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng hưng, hay các chiến sĩ trẻ tuổi đã hi sinh đổ mãu cho công cuộc giành độc lập cho tổ quốc không kể già trẻ gái trai, lớn tuổi hay nhỏ tuổi như Lượm, chị Võ Thị Sáu, Phan Đình Giót,...Tất cả những hình tượng ấy, dù cuộc chiến có diễn ra thành công hay không nhưng trong họ đều đều thể hiện 1 lòng nồng nàn yêu nước.Ngày nay, khi đất nước đã hòa bình, tinh thần yêu nước ấy đã được giữ vững và phát huy. Là một học sinh nắm trong tay tương lai của đất nước, em sẽ phát huy lòng yêu nước ấy bằng những hành động thiết thực. Lòng yêu nước không phải là một thứ tình cảm nào đó cao xa mà chính là lòng yêu gia đình, yêu hàng xóm và những vật bình thường xung quanh. Yêu thương, kính trọng, lễ phép, giúp đỡ ông bà, cha mẹ những công việc vừa sức, yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi trường sống, yêu quý, trân trọng, giữ gìn những đồ vật xung quanh… đã là nền tảng của lòng yêu nước sau này. Thấy cánh đồng xanh mướt mà thấy yêu, thấy cha mẹ cực khổ thấy thương, thấy xót… đó chính là lòng yêu nước. Vì vậy, muốn xây dựng được lòng yêu nước thì ta phải rèn luyện những đức tính bình dị như yêu gia đình, yêu làng xóm Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước: Cuộc chiến Hai bà Trưng , cho dù cuộc chiến có đi đến thất bại, nhưng họ vẫn nuôi ý chí một lòng đánh tan quân thù, đánh đến khi nào không thể. Hay kể đến cuộc Chiến Ngô Quyên đóng cọc dưới lòng sông, với một khoảng thời gian thực hiện cuộc chiến, chờ đến thời cơ thích hợp và chuẩn bị lực lượng, lên kế hoạch đánh từng vị trí đã biểu hiện sự bền bỉ, kiên trì không ngừng. Hay các cuộc đấu tranh của toàn đảng toàn dân ta, dù thất bại nhưng vẫn không từ bỏ, quyết chờ thời cơ để bùng nổ nên các cuộc kháng chiến khác để đi đến chiến thắng cuối cùng. ý thức vươn lên bảo vệ nền văn hóa. Qua bao cuộc khàng chiến, với sự trộn lẫn của văn hóa Pháp, Mỹ, bị thực dân đô hộ nhưng dân ta vẫn một lòng giữ trọn nét đẹp văn hóa đất Việt Như: tục nhai trầu, nhuộm răng đen,... Hay minh chứng rõ nhất cho việc giữ gìn văn hóa ngày nay, khi mà nền kinh tế đang hội nhập với thế giới, văn hóa Phương tây đang ăn sâu vào văn hóa Việt thì chúng ta vẫn luôn duy trì các tập tục truyền thống như Tết cổ truyền, lễ tảo mộ mùa xuân, các câu ca dao tục ngữ được lưu truyền về kinh nghiệm cày cấy của nhân dân, dự báo thời tiết.

@Cừu

18 tháng 4 2021

chịu ạ

18 tháng 4 2021

Trình bày nội dung chủ trương của họ Khúc 
-  Lợi dụng nhà Đường suy yếu vì phải đối phó với các cuộc khởi nghĩa của nông dân Trung Quốc, Khúc Thừa Dụ tập hợp nhân dân nổi dậy. 
-  Năm 905, nhân lúc Tiết độ sứ An Nam là Độc Cô Tổn bị cách chức, được nhân dân ủng hộ, Khúc Thừa Dụ đã tổ chức đánh chiếm thành Tống Bình, tự xưng là Tiết độ sứ, xây dựng chính quyền tự chủ. 
-  Năm 906, vua Đường buộc phải phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ An Nam đô hộ. 
Khúc Thừa Dụ đã củng cố chính quyền tự chủ:

 + Đặt lại các khu vực hành chính, cử người trông coi mọi việc đến cấp xã.

 + Xem xét và định lại mức thuế.

 + Bãi bỏ các thứ lao dịch của thời Bắc thuộc.

 + Lập lại sổ hộ khẩu,…
     ⇒ Qua đó thấy được sự quan tâm, lo lắng của nhà họ Khúc đối với nhân dân ta. Họ đã có những chủ trương, chính sách đổi mới để giúp cho nhân dân ta bớt đi sự vất vả, nhọc nhằn. Việc bớt thuế đi cũng là một việc nên làm, nó sẽ giúp nhân dân không phải làm việc mệt nhọc nữa, đó cũng là một phần nhỏ để giúp cho đất nước ngày một giàu mạnh hơn.
Trình bày đặc điểm kinh tế phù nam
-  Cư dân Phù Nam sản xuất nông nghiệp, kết hợp với làm nghề thủ công, đánh cá và buôn bán.
  + Nông nghiệp: trồng lúa, ngoài ra còn có các loại cây ăn quả và cây lương thực khác.
  + Thủ công nghiệp, phát triển, gồm nhiều ngành nghề: gốm, luyện kim.
-  Ngoại thương đường biển rất phát triển.