K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

* Những chuyển biến xã hội:

- Tình hình cơ cấu xã hội:

+ Các giai cấp cũ (địa chủ phong kiến, nông dân) bị phân hoá.

+ Xuất hiện các giai cấp mới : công nhân, tầng lớp tư sản, tiểu tư sản thành thị, tạo điều kiện cho cuộc vận động giải phóng dân tộc theo xu hướng mới.

9 tháng 5 2021

- Tên các phong trào yêu nước tiêu biểu cuối thế kỷ XIX là: Phong trào Cần Vương (1885 - 1895), Khởi nghĩa yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi (1884 - 1913), Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX.

- Tên các phong trào yêu nước tiêu biểu đầu thế kỷ XX là: Đông Du (1905 - 1909), Đông Kinh nghĩa thục (1907), Cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế ở Trung Kỳ (1908), Phong trào yêu nước trong thời kỳ chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918).

* So sánh:

- Giống nhau: Xu hướng cứu nước của hai giai đoạn cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX đều bắt nguồn từ lòng yêu nước thương dân, và có chung mục đích là đánh Pháp giành độc lập cho dân tộc, đưa đất nước khỏi cơn nguy khốn.

- Khác nhau:

Nội dung so sánhXu hướng cứu nước cuối thế kỷ XIXXu hướng cứu nước đầu thế kỷ XX
Mục đích

- Chống Pháp giành độc lập, khôi phục chế độ phong kiến.

- Một số phong trào đấu tranh tự phát thì có mục đích là bảo vệ quyền lợi thiết thân, giữ đất, giữ làng.

- Chống Pháp giành độc lập, thực hiện cải cách phát triển văn hoá - xã hội, cổ động cách mạng.
Thành phần lãnh đạoVăn thân, sĩ phu yêu nước.Nhà nho yêu nước.
Phương thức hoạt độngKhởi nghĩa vũ trang là chủ yếu.

- Khởi nghĩa vũ trang.

- Vận động thực hiện cải cách văn hoá - xã hội theo lối tư sản, mở trường học khắp nơi, tuyên truyền yêu nước.

- Chuẩn bị lực lượng chống Pháp, tính đến khả năng liên kết quốc tế chống chủ nghĩa đế quốc.

Lực lượng tham giaTất cả các tầng lớp nhân dân đều tham gia, đặc biệt là nông dân. Lực lượng đông đảo nhưng so với Pháp còn quá chênh lệch.Tất cả các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là thanh niên.
   
9 tháng 5 2021

Mặt trận : - Kháng chiến ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì sau Hiệp ước 1862:

+ Pháp dừng các cuộc thôn tính để bình định miền Tây

+ Triều đình ra lệnh giải tán các đội nghĩa
binh chống Pháp
+ Nhân dân vừa chống Pháp vùa chống phong kiến đầu
hàng.
+ Khởi nghĩa Trương Định gây nhiều khó khăn cho Pháp.
Nghĩa quân xây dựng căn cứ ở Gò Công, liên kết lực lượng
đánh địch ở nhiều nơi, giải phóng nhiều vùng ở Gia Định,
Định Tường.
+ Tháng 2 năm 1863, Pháp tấn công Gò Công, nghĩa quân anh
dũng chiến đấu,
+ Tháng 08/1864, Trương Định hy sinh. Khởi nghĩa kết thúc.

- Kháng chiến ở ba tỉnh miền Tây Nam Kì:

+ Ngày 20/06/ 1867, Pháp ép Phan Thanh Giản nộp thành Vĩnh Long không điều kiện.
+ Từ 20 đến 24/ 06/1867) , Pháp chiếm Vĩnh Long , An Giang và Hà Tiên không tốn một viên đạn
+ Triều đình bạc nhược, lúng túng.
+ Phan Thanh Giản nộp thành Vĩnh Long và viết thư khuyên quan quân hai tỉnh An Giang, Hà Tiên nộp thành để “tránh đổ máu vô ích”.
+Phong trào kháng chiến tăng cao:
* Một số sĩ phu ra Bình Thuận xây dựng Đồng Châu xã do Nguyễn Thông cầm đầu mưu cuộc kháng chiến lâu dài .
* Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra: Trương Quyền ở Tây Ninh ; Phan Tôn, Phan Liêm ở Ba Tri ; Nguyễn Trung Trực ở Hòn Chông (Rạch Giá) ; Nguyễn Hữu Huân ở Tân An ,....
+ Do lực lượng chênh lệch, cuối cùng phong trào thất bại nhưng đã thể hiện lòng yêu nước nồng nàn và ý chí bất khuất của nhân dân ta.

9 tháng 5 2021

ai đo giúp mih lần này đc k ạ

12 tháng 5 2021

mình nghĩ là câu C

6 tháng 8 2021

chụp mà không hết đề bài sao mà xem

v

Các nhà yêu nước ở Việt Nam thời bấy giờ muốn noi theo con đường cứu nước của Nhật Bản vì:

- Nhật Bản là một nước ở châu Á, có điều kiện tự nhiên và xã hội gần giống Việt Nam.

- Đầu thế kỉ XX, Nhật Bản nhờ có cuộc Duy tân Minh Trị, đi theo con đường tư bản chủ nghĩa mà trở nên giàu mạnh và thoát khỏi số phận trở thành thuộc địa của các nước phương Tây. Điều này đã kích thích nhiều nhà yêu nước Việt Nam lúc bấy giờ noi theo con đường cứu nước của Nhật Bản.

9 tháng 5 2021

Xem kĩ câu hỏi em nhé !