K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2017

\(\sqrt{c+ab}\) =\(\sqrt{c\left(a+b+c\right)+ab}=\sqrt{c^2+ac+cb+ab}=\sqrt{\left(c+a\right)\left(c+b\right)}\)

\(\frac{ab}{\sqrt{c+ab}}\le\frac{ab}{2}\left(\frac{1}{c+a}+\frac{1}{b+c}\right)\)

ttu \(\frac{bc}{\sqrt{a+bc}}\le\frac{1}{2}\left(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{a+c}\right);\frac{ac}{\sqrt{b+ca}}\le\frac{1}{2}\left(\frac{1}{b+a}+\frac{1}{a+c}\right)\)

\(\Rightarrow P\le\frac{bc+ac}{2\left(a+b\right)}+\frac{ac+ab}{2\left(a+b\right)}+\frac{bc+ab}{2\left(c+b\right)}=\frac{1}{2}\left(a+b+c\right)=\frac{1}{2}\)

dau = xay ra khi a=b=c=1/3

trả lời 

=1/2

chúc bn

học tốt

12 tháng 11 2017

Bài tập 13 trang 106 SGK Toán 9 Tập 1 - H7.net

bài 13

Câu a: Ta có:

AH=HBOHABAH=HB⇒OH⊥AB

KC=KDOKCDKC=KD⇒OK⊥CD

Lại có:

AB=CDOH=OKAB=CD⇒OH=OK

ΔHOE=ΔKOE(ch.cgv)⇒ΔHOE=ΔKOE(ch.cgv)

EH=EK(1)⇒EH=EK(1)

Câu b: Ta lại có:

AB=CDAB2=CD2AH=CK(2)AB=CD⇔AB2=CD2⇔AH=CK(2)

Từ (1) và (2):

EH+HA=EK+KCEA=EC

2 tháng 8 2020

A B C D M K O H

a. Ta có: HA = HB ( gt )

Suy ra : \(OH\perp AB\) ( đường kính dây cung )

Lại có : KC = KD ( gt )

Suy ra : \(OK\perp CD\)( đường kính dây cung )

Mà AB > CD ( gt )

Nên OK > OH ( dây lớn hơn gần tâm hơn )

Áp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông OHM ta có :

OM2 = OH2 + HM2

Suy ra : HM2 = OM2 – OH2 (1)

Áp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông OKM ta có:

OM2 = OK2 + KM2

Suy ra: KM2 = OM2 – OK2 (2)

Mà OH < OK ( cmt ) (3)

Từ (1) (2) và (3) suy ra: HM2 > KM2 hay HM > KM

13 tháng 11 2017

Ta có:

\(x^{10}+x^{10}+x^{10}+x^{10}+2^{10}\ge5\sqrt[5]{2^{10}.x^{40}}=20x^8\)

Tương tự với y, z thì ta có:

\(\Rightarrow4\left(x^{10}+y^{10}+z^{10}\right)+3.2^{10}\ge20\left(x^8+y^8+z^8\right)\)

Tới đây thì suy ra rồi nhé.

\(x^8+y^8+z^8\le768\)           

10 tháng 7 2020

Ta có \(A=x+\sqrt{1-14x-15x^2}=x+\sqrt{\left(x+1\right)\left(1-15x\right)}\)

Do \(-1\le x\le\frac{1}{15}\)nên \(9\left(x+1\right)\ge0;1-15x\ge0\)

Như vậy thì ta áp dụng BĐT AM - GM, ta được:  \(3A=3x+\sqrt{9\left(x+1\right)\left(1-15x\right)}\)\(\le3x+\frac{9\left(x+1\right)+1-15x}{2}=3x+\left(5-3x\right)=5\)

\(\Rightarrow A\le\frac{5}{3}\)

Đẳng thức xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}-1\le x\le\frac{1}{15}\\9\left(x+1\right)=1-15x\end{cases}}\Leftrightarrow x=-\frac{1}{3}\)

Vậy \(MaxA=\frac{5}{3}\), đạt được khi \(x=-\frac{1}{3}\)

12 tháng 11 2017

x = 3 nha bạn.