K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2021

Sốt rét là bệnh gây ra bởi ký sinh trùng tên Plasmodium, lây truyền từ người này sang người khác khi những người này bị muỗi đốt. Bệnh phổ biến ở các khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới. Mọi người đều có thể mắc bệnh sốt rét nếu sống hoặc có qua lại vùng rừng núi nơi có sốt rét lưu hành và bị muỗi Anophen đốt.

4 tháng 11 2021

Tham khảo:

Sốt rét là bệnh gây ra bởi ký sinh trùng tên Plasmodium, lây truyền từ người này sang người khác khi những người này bị muỗi đốt. Bệnh phổ biến  các khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới. 

- Chính địa hình của các địa phương miền núi tạo điều kiện thuận lợi cho muỗi Anophen phát triển: Cây cối rậm rạp, có nhiều vũng nước đọng. Đồng bào miền núi chưa có hình thành thói quen mắc màn khi đi ngủ, một số nơi điều kiện sống còn khó khăn, vấn đề môi trường không được đảm bảo.

4 tháng 11 2021

Vỏ trai có: 2 mảnh, dây chằng, 2 cơ khép vỏ.Vỏ trai gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ

4 tháng 11 2021

Dị dưỡng

4 tháng 11 2021

Sống dị dưỡng

4 tháng 11 2021

B

4 tháng 11 2021

B

4 tháng 11 2021

B

4 tháng 11 2021

B

4 tháng 11 2021

Tham khảo

Câu 2:

Hỏi đáp Sinh học

 

4 tháng 11 2021

Tham khảo

Câu 3:

Cách phòng bệnh giun sán kí sinh

- Rửa tay sạch trước khi ăn, sau khi chơi trên đất và sau khi đi đại tiện.

- Luôn cắt móng tay sạch và không mút ngón tay

- Luôn đi giầy dép và không ngồi lê trên đất

- Không ăn thức ăn chưa rửa sạch

- Không ăn thức ăn chưa nấu chín

- Không uống nước khi chưa đun sôi

- Đại tiện đúng nơi quy định

- Xây hố xí vệ sinh, không dùng phân tươi bón ruộng, nuôi cá

- Tẩy giun đều đặn năm 2 lần, vận động mọi người trong nhà cùng tham gia tẩy giun

- Vệ sinh nhà cửa, trường lớp sạch sẽ

4 tháng 11 2021

Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.

Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.

Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.

4 tháng 11 2021

* Biện pháp phòng bệnh :
- Ăn chín, uống sôi .
- Không ăn thức ăn sống, nếu ăn phải rửa bằng nước sôi và rửa thật kĩ.
- Vệ sinh môi trường sống thường xuyên.
- Tẩy giun theo định kỳ ( 2 lần/năm).
- Rửa tay bằng xà phòng trước và sau khi ăn + sau khi đi vệ sinh

4 tháng 11 2021

Tham khảo

Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.
4 tháng 11 2021

Tham khảo 

Cách nào để phòng chống nhiễm giun đũa?Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.
Câu 1: Tập hợp nào sau đây gồm các đại diện của ngành Giun tròn? *1 điểmA. Sán lông, giun chỉ.B. Giun kim, giun đũa, giun chỉ.C. Giun xoắn, sán bã trầu.D. Sán dây, giun móc câu.Câu 2: Giun kim trưởng thành thường sống kí sinh ở đâu trên cơ thể người? *1 điểmA. Trong dạ dạy.B. Trong ruột già.C. Ở tá tràng.D. Tất cả A, B, C đều đúng.Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng nhất về ngành giun...
Đọc tiếp

Câu 1: Tập hợp nào sau đây gồm các đại diện của ngành Giun tròn? *

1 điểm

A. Sán lông, giun chỉ.

B. Giun kim, giun đũa, giun chỉ.

C. Giun xoắn, sán bã trầu.

D. Sán dây, giun móc câu.

Câu 2: Giun kim trưởng thành thường sống kí sinh ở đâu trên cơ thể người? *

1 điểm

A. Trong dạ dạy.

B. Trong ruột già.

C. Ở tá tràng.

D. Tất cả A, B, C đều đúng.

Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng nhất về ngành giun tròn? *

1 điểm

A. Giun tròn gồm các đại diện sống tự do ngoài môi trường.

B. Giun tròn chỉ có thể sống kí sinh trên người và động vật.

C. Phần lớn giun tròn sống kí sinh ở động vật, thực vật, người, một số sống tự do.

D. Giun tròn gồm các đại diện có cơ thể hình tròn.

Câu 4: Giun kim phát triển nhiều trong cơ thể người là nhờ? *

1 điểm

A. Giun kim sinh sản vô tính trong ruột già người.

B. Giun cái đẻ trứng ở hậu môn, trứng giun đi vào cơ thể người qua đường tiêu hóa

C. Giun kim đẻ con trong ruột người.

D. Tất cả A, B, C đều sai

Câu 5: Ấu trùng giun móc câu thường xuất hiện ở nơi nào ? *

1 điểm

A. Ở nơi đất khô

B. Ở nơi đất ô nhiễm như vùng mỏ, vùng trồng rau

C. Trong không khí.

D. Ở khắp mọi nơi.

Câu 6: Ấu trùng giun móc câu xâm nhập vào cơ thể người thông qua? *

1 điểm

A. Qua hô hấp

B. Da bàn chân.

C. Truyền máu.

D. Ấu trùng chỉ phát triển trong cơ thể người.

Câu 7: Giun rễ lúa kí sinh ở cây lúa có tác hại gì cho cây lúa? *

1 điểm

A.Gây nên bệnh đạo ôn.

B. Gây ra bệnh vàng lụi.

C. Đục thân cây lúa.

D. Không có hại cho cây lúa.

Câu 8: Giun kim khép kín được vòng đời do thói quen nào ở trẻ em? *

1 điểm

A. Đi chân đất.

B. Ngoáy mũi.

C. Cắn móng tay và mút ngón tay.

D. Xoắn và giật tóc.

Câu 9: Điền tự gợi ý vào chỗ trống để có phát biểu đầy đủ về vòng đời của giun kim: Giun cái tìm đến hậu môn để ....(1).....và gây ngứa ở hậu môn. Do thói quen ........(2).......của trẻ rồi.....(3)......, trứng của giun kim lại xâm nhập vào người thông qua con đường ......(4)......,để khép kín vòng đời. *

1 điểm

A. (1) Mút tay, (2) gãi hậu môn, (3) đẻ trứng, (4) tiêu hóa.

B. (1) Đẻ trứng, (2) tiêu hóa, (3) mút tay, (4) gãi hậu môn.

C. (1) Đẻ trứng, (2) gãi hậu môn, (3) mút tay, (4) tiêu hóa.

D. (1) Đẻ trứng, (2) mút tay, (3) gãi hậu môn, (4) tiêu hóa

Câu 10: Có bao nhiêu biện pháp phòng chống giun kí sinh trong cơ thể người trong số những biện pháp dưới đây? 1) Uống thuốc tẩy giun định kì. 2) Cần đi giày, đi ủng khi tiếp xúc nơi đất bẩn. 3) Không dùng phân tươi bón ruộng. 4) Rửa rau quả sạch trước khi ăn và chế biến. 5) Rửa tay với xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. Số ý đúng là? *

1 điểm

A. 5.

B. 4.

C. 3

D. 2.

2
4 tháng 11 2021

Câu 1: Tập hợp nào sau đây gồm các đại diện của ngành Giun tròn? *

1 điểm

A. Sán lông, giun chỉ.

B. Giun kim, giun đũa, giun chỉ.

C. Giun xoắn, sán bã trầu.

D. Sán dây, giun móc câu.

Câu 2: Giun kim trưởng thành thường sống kí sinh ở đâu trên cơ thể người? *

1 điểm

A. Trong dạ dạy.

B. Trong ruột già.

C. Ở tá tràng.

D. Tất cả A, B, C đều đúng.

Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng nhất về ngành giun tròn? *

1 điểm

A. Giun tròn gồm các đại diện sống tự do ngoài môi trường.

B. Giun tròn chỉ có thể sống kí sinh trên người và động vật.

C. Phần lớn giun tròn sống kí sinh ở động vật, thực vật, người, một số sống tự do.

D. Giun tròn gồm các đại diện có cơ thể hình tròn.

Câu 4: Giun kim phát triển nhiều trong cơ thể người là nhờ? *

1 điểm

A. Giun kim sinh sản vô tính trong ruột già người.

B. Giun cái đẻ trứng ở hậu môn, trứng giun đi vào cơ thể người qua đường tiêu hóa

C. Giun kim đẻ con trong ruột người.

D. Tất cả A, B, C đều sai

Câu 5: Ấu trùng giun móc câu thường xuất hiện ở nơi nào ? *

1 điểm

A. Ở nơi đất khô

B. Ở nơi đất ô nhiễm như vùng mỏ, vùng trồng rau

C. Trong không khí.

D. Ở khắp mọi nơi.

Câu 6: Ấu trùng giun móc câu xâm nhập vào cơ thể người thông qua? *

1 điểm

A. Qua hô hấp

B. Da bàn chân.

C. Truyền máu.

D. Ấu trùng chỉ phát triển trong cơ thể người.

Câu 7: Giun rễ lúa kí sinh ở cây lúa có tác hại gì cho cây lúa? *

1 điểm

A.Gây nên bệnh đạo ôn.

B. Gây ra bệnh vàng lụi.

C. Đục thân cây lúa.

D. Không có hại cho cây lúa.

Câu 8: Giun kim khép kín được vòng đời do thói quen nào ở trẻ em? *

1 điểm

A. Đi chân đất.

B. Ngoáy mũi.

C. Cắn móng tay và mút ngón tay.

D. Xoắn và giật tóc.

Câu 9: Điền tự gợi ý vào chỗ trống để có phát biểu đầy đủ về vòng đời của giun kim: Giun cái tìm đến hậu môn để ....(1).....và gây ngứa ở hậu môn. Do thói quen ........(2).......của trẻ rồi.....(3)......, trứng của giun kim lại xâm nhập vào người thông qua con đường ......(4)......,để khép kín vòng đời. *

1 điểm

A. (1) Mút tay, (2) gãi hậu môn, (3) đẻ trứng, (4) tiêu hóa.

B. (1) Đẻ trứng, (2) tiêu hóa, (3) mút tay, (4) gãi hậu môn.

C. (1) Đẻ trứng, (2) gãi hậu môn, (3) mút tay, (4) tiêu hóa.

D. (1) Đẻ trứng, (2) mút tay, (3) gãi hậu môn, (4) tiêu hóa

Câu 10: Có bao nhiêu biện pháp phòng chống giun kí sinh trong cơ thể người trong số những biện pháp dưới đây? 1) Uống thuốc tẩy giun định kì. 2) Cần đi giày, đi ủng khi tiếp xúc nơi đất bẩn. 3) Không dùng phân tươi bón ruộng. 4) Rửa rau quả sạch trước khi ăn và chế biến. 5) Rửa tay với xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. Số ý đúng là? *

1 điểm

A. 5.

B. 4.

C. 3

D. 2.

4 tháng 11 2021

Câu 1: Tập hợp nào sau đây gồm các đại diện của ngành Giun tròn? *

1 điểm

A. Sán lông, giun chỉ.

B. Giun kim, giun đũa, giun chỉ.

C. Giun xoắn, sán bã trầu.

D. Sán dây, giun móc câu.

Câu 2: Giun kim trưởng thành thường sống kí sinh ở đâu trên cơ thể người? *

1 điểm

A. Trong dạ dạy.

B. Trong ruột già.

C. Ở tá tràng.

D. Tất cả A, B, C đều đúng.

Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng nhất về ngành giun tròn? *

1 điểm

A. Giun tròn gồm các đại diện sống tự do ngoài môi trường.

B. Giun tròn chỉ có thể sống kí sinh trên người và động vật.

C. Phần lớn giun tròn sống kí sinh ở động vật, thực vật, người, một số sống tự do.

D. Giun tròn gồm các đại diện có cơ thể hình tròn.

Câu 4: Giun kim phát triển nhiều trong cơ thể người là nhờ? *

1 điểm

A. Giun kim sinh sản vô tính trong ruột già người.

B. Giun cái đẻ trứng ở hậu môn, trứng giun đi vào cơ thể người qua đường tiêu hóa

C. Giun kim đẻ con trong ruột người.

D. Tất cả A, B, C đều sai

Câu 5: Ấu trùng giun móc câu thường xuất hiện ở nơi nào ? *

1 điểm

A. Ở nơi đất khô

B. Ở nơi đất ô nhiễm như vùng mỏ, vùng trồng rau

C. Trong không khí.

D. Ở khắp mọi nơi.

Câu 6: Ấu trùng giun móc câu xâm nhập vào cơ thể người thông qua? *

1 điểm

A. Qua hô hấp

B. Da bàn chân.

C. Truyền máu.

D. Ấu trùng chỉ phát triển trong cơ thể người.

Câu 7: Giun rễ lúa kí sinh ở cây lúa có tác hại gì cho cây lúa? *

1 điểm

A.Gây nên bệnh đạo ôn.

B. Gây ra bệnh vàng lụi.

C. Đục thân cây lúa.

D. Không có hại cho cây lúa.

Câu 8: Giun kim khép kín được vòng đời do thói quen nào ở trẻ em? *

1 điểm

A. Đi chân đất.

B. Ngoáy mũi.

C. Cắn móng tay và mút ngón tay.

D. Xoắn và giật tóc.

Câu 9: Điền tự gợi ý vào chỗ trống để có phát biểu đầy đủ về vòng đời của giun kim: Giun cái tìm đến hậu môn để ....(1).....và gây ngứa ở hậu môn. Do thói quen ........(2).......của trẻ rồi.....(3)......, trứng của giun kim lại xâm nhập vào người thông qua con đường ......(4)......,để khép kín vòng đời. *

1 điểm

A. (1) Mút tay, (2) gãi hậu môn, (3) đẻ trứng, (4) tiêu hóa.

B. (1) Đẻ trứng, (2) tiêu hóa, (3) mút tay, (4) gãi hậu môn.

C. (1) Đẻ trứng, (2) gãi hậu môn, (3) mút tay, (4) tiêu hóa.

D. (1) Đẻ trứng, (2) mút tay, (3) gãi hậu môn, (4) tiêu hóa

Câu 10: Có bao nhiêu biện pháp phòng chống giun kí sinh trong cơ thể người trong số những biện pháp dưới đây?

1) Uống thuốc tẩy giun định kì.

2) Cần đi giày, đi ủng khi tiếp xúc nơi đất bẩn

. 3) Không dùng phân tươi bón ruộng.

4) Rửa rau quả sạch trước khi ăn và chế biến.

5) Rửa tay với xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

Số ý đúng là? *

1 điểm

A. 5.

B. 4.

C. 3

D. 2.

4 tháng 11 2021

Tham khảo

Câu 1:

a) Đặc điểm cơ thể thuon dài như chiếc đũa thon gọn 2 đầu → chui được vào ống mật. Khi chui được vào mà cơ dọc phát triển dẫn đến hậu quả bị đau bụng dữ dội, rối loạn tiêu hóa, ống mật bị tắc.

b) - Biện pháp:

+ Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.

+ Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.

+ Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.

+ Không đi chân trần; nếu làm vườn, dọn rác, cây cỏ, cần đi ủng, mang khẩu trang, găng tay. Không được dùng phân tươi để bón rau, bón cây.

+ Đối với nhà vệ sinh, cống rãnh thoát nước, cần thường xuyên quét dọn, xử lý hóa chất diệt trùng thân thiện môi trường.

+ Đồng thời, cần có thói quen uống thuốc tẩy giun định kì mỗi sáu tháng cho cả gia đình. Thuốc có tác dụng không chỉ trên giun đũa và còn giúp diệt trừ các loại giun sán khác.

- Vì nhà tiêu, hố xí chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phát tán, ruồi nhặng nhiều mang trứng giun (có trong phân) đi khắp mọi nơi. ý thức vệ sinh công cộng nói chung chưa cao (dùng phân tươi tưới rau. ăn rau sống không qua sát trùng, mua, bán quà bánh ở nơi bụi bặm, ruồi nhặng,...).

4 tháng 11 2021

Tham khảo

Câu 2:

Động vật khác thực vật ở các đặc điểm: cấu tạo thành tế bào, hình thức dinh dưỡng, khả năng di chuyển, hệ thần kinh và giác quan.