Giới thiệu tác giả thanh tịnh và truyện ngắn tôi đi học
*không được chép trên mạng đâu nhá
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
what the.thiếu gì dữ vậy,thôi đừng buồn nữa nha,nói chuyện với anh Kirito của mình đi
#Yuuki Asuna#
1/ Muốn sang thì bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ thì phải yêu lấy thầy.
2/ Kiến tha lâu cũng đầy tổ.
3/ Chúng tôi là một cặp sinh đôi. Nhưng hai đứa tôi lại chẳng bao giờ nhìn thấy nhau. Hỏi chúng tôi là gì?
=> Hai con mắt
4/ Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm.
5/ Nơi nào ta nhìn thấy mà không bao giờ tới được?
=> Mặt Trời???
Hình ảnh ông đồ trong bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên:
- Quá khứ: khi Nho học còn phát triển, ông đồ giữ vị trí "trung tâm", được mọi người kính nể, xin chữ để treo trong nhà. Đây là nét đẹp trong văn hóa truyền thống của nhân dân từ lâu đời.
- Hiện tại: khi nền Hán học suy tàn, ông đồ bị đẩy ra vị trí ngoại diên, đứng bên lề của cuộc đời. Mọi người không còn xin chữ của ông nữa. Ông đồ đã bị lùi vào dĩ vãng, bị màn mưa bụi giăng mắc kia phủ mờ, bị lãng quên...
*Hình ảnh đối lập trong bài thơ về hình ảnh ông đồ:
+Qúa khứ:
- Không gian:Ông xuất hiện cùng với "hoa đào", "mực tàu", "giấy đỏ".
-Hình ảnh: Ông đồ là một hình ảnh đẹp cho ngày tết, ông mang lại niềm vui cho mọi người.
-Thái độ của mọi người: Bao nhiêu người nhờ ông viết chữ,bao quanh ông, ngắm nhìn ông viết chữ, tấm tắc khen ngợi ông.
-+Hiện tại:
-Không gian:vẫn diễn tả không gian ấy, thời gian ấy, nhưng không khí khác: vắng vẻ theo từng năm, đến giờ thì hầu như không còn "người thuê viết". Giấy cũng buồn, mực cũng sầu.
-Hình ảnh ông đồ: Ông đồ vẫn có mặt, nhưng người ta không ai nhận ra ông, không chú ý vào ông nữa. Ông gần như bị lãng quên.
-Thái độ của mọi người: không chú ý đến ông nữa, dần dần lãng quên ông.
=> Sự khác nhau gợi cho người đọc cảm xúc thương cảm ông đồ, ông đang bị gạt ra rìa cuộc sống, ông đang bị lãng quên cùng với thú chơi câu đối một thời. Hai câu thơ: "lá vàng rơi trên giấy - ngoài giời mưa bụi bay" không chỉ là hai câu thơ tả cảnh mà còn là hai câu thơ tả tâm trạng, tả cảnh ngộ của ông đồ. Lá vàng rơi - biểu hiện của sự tàn úa, lại kèm mưa bụi bay. Lạnh lẽo và buồn thảm.
Ak, mình học văn không giỏi lắm, mình có tham khảo tài liệu mình nghĩ là đúng nhưng cũng không chắc chắn lắm, bạn tham khảo nhé!
Chúc bạn học tốt nha!
*Hình ảnh đối lập trong bài thơ về hình ảnh ông đồ:
+Qúa khứ:
- Không gian:Ông xuất hiện cùng với "hoa đào", "mực tàu", "giấy đỏ".
-Hình ảnh: Ông đồ là một hình ảnh đẹp cho ngày tết, ông mang lại niềm vui cho mọi người.
-Thái độ của mọi người: Bao nhiêu người nhờ ông viết chữ,bao quanh ông, ngắm nhìn ông viết chữ, tấm tắc khen ngợi ông.
-+Hiện tại:
-Không gian:vẫn diễn tả không gian ấy, thời gian ấy, nhưng không khí khác: vắng vẻ theo từng năm, đến giờ thì hầu như không còn "người thuê viết". Giấy cũng buồn, mực cũng sầu.
-Hình ảnh ông đồ: Ông đồ vẫn có mặt, nhưng người ta không ai nhận ra ông, không chú ý vào ông nữa. Ông gần như bị lãng quên.
-Thái độ của mọi người: không chú ý đến ông nữa, dần dần lãng quên ông.
=> Sự khác nhau gợi cho người đọc cảm xúc thương cảm ông đồ, ông đang bị gạt ra rìa cuộc sống, ông đang bị lãng quên cùng với thú chơi câu đối một thời. Hai câu thơ: "lá vàng rơi trên giấy - ngoài giời mưa bụi bay" không chỉ là hai câu thơ tả cảnh mà còn là hai câu thơ tả tâm trạng, tả cảnh ngộ của ông đồ. Lá vàng rơi - biểu hiện của sự tàn úa, lại kèm mưa bụi bay. Lạnh lẽo và buồn thảm.
1.Cảm xúc và ý nghĩ của cậu bé hồng trc và sau khi gặp mẹ
2. Hãy trân trọng những gì mik đang có, để rồi k phải hối hận khi nó đã qua