K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1

\(CaC_2+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+C_2H_2\\ n_{CaC_2}=n_{C_2H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\\ m_{CaC_2}=64.0,05=3,2\left(g\right)\\ \%m_{\dfrac{CaC_2}{đất.đèn}}=\dfrac{3,2}{4}.100\%=80\%\)

3 tháng 1

\(n_{C_2H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:CaC_2+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+C_2H_2\\ n_{CaC_2}=n_{C_2H_2}=0,2.64=12,8\left(g\right)\\\%m_{\dfrac{CaC_2}{đất.đèn}}=\dfrac{12,8}{16}.100\%=80\%\)

3 tháng 1

\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\ Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\\ n_{MgSO_4}=n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\\ a,m_{MgSO_4}=120.0,2=24\left(g\right)\\ b,V_{H_2\left(đkc\right)}=24,79.0,2=4,958\left(l\right)\\ c,Oxide:A_2O_x\left(x:hoá.trị.A\right)\\ A_2O_x+xH_2SO_4\rightarrow A_2\left(SO_4\right)_x+xH_2O\\ n_{Oxide}=\dfrac{\dfrac{3}{4}.0,2.1}{x}=\dfrac{0,15}{x}\left(mol\right)\\ M_{A_2O_x}=\dfrac{8}{\dfrac{0,15}{x}}=\dfrac{160}{3}x\)

Xét x=1;x=2;x=3;x=8/3 thấy x=3 (TM) khi đó KLR oxide là 160g/mol 

\(M_{M_2O_3}=2M_M+3.16=160\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow M_M=\dfrac{160-48}{2}=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Nên: M là sắt (Fe=56)

Oxide CTHH: Fe2O3

2 tháng 1

a.

\(Na_2CO_3+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3+2NaOH\)

b.

\(n_{BaCO_3}=n_{Na_2CO_3}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\\ m_{kt}=197.0,2=39,4\left(g\right)\)

c.

\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{Na_2CO_3}=0,2\left(mol\right)\\ C\%_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,2.171.100\%}{200}=17,1\%\)

1 tháng 1

Câu 1 : 

Dẫn CO2 đi qua H2SO4 (đ), H2SO4 (đ) hút nước mạnh và không phản ứng với CO2 từ đó làm khô được CO2

Câu 2 : 

\(M_{FeO}=56=16=72\left(g\text{/}mol\right)\)

\(\%Fe=\dfrac{56}{72}\cdot100\%=77.78\%\)

\(\%O=100\%-77.78\%=22.22\%\)

\(M_{Fe_2O_3}=56\cdot2+16\cdot3=160\left(g\text{/}mol\right)\)

\(\%Fe=\dfrac{56\cdot2}{160}\cdot100\%=70\%\)

\(\%O=100\%-70\%=30\%\)

\(M_{H_3PO_4}=1\cdot3+31+16\cdot4=98\left(g\text{/}mol\right)\)

\(\%H=\dfrac{1\cdot3}{98}\cdot100\%=3.06\%\)

\(\%P=\dfrac{31}{98}\cdot100\%=31.63\%\)

\(\%O=100\%-3.06\%-31.63\%=65.31\%\)

\(M_{Na_2SO_4}=2\cdot23+32+16\cdot4=142\left(g\text{/}mol\right)\)

\(\%Na=\dfrac{23\cdot2}{142}\cdot100\%=32.39\%\)

\(\%S=\dfrac{32}{142}\cdot100\%=22.54\%\)

\(\%O=100\%-32.39\%-22.54\%=45.07\%\)

 

1 tháng 1

\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)

Dung dịch B: FeSO4

Chất rắn A: Fe dư và Cu tạo thành.

a)

A tác dụng với HCl dư:

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Chất rắn còn lại sau phản ứng: Cu

\(n_{Cu}=n_{CuSO_4}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\\ m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)

b)

\(n_{FeSO_4}=n_{CuSO_4}=0,1\left(mol\right)\)

\(OH^-\rightarrow2OH^-\\ \Rightarrow n_{NaOH}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)

Tính được khối lượng NaOH, CM NaOH với dữ kiện đề thui chứ ko tính được khối lượng dung dịch NaOH đâu.

1 tháng 1

Fe(OH)2 không phải là ion nên không thể phân li thành ion Fe2+ và OH- đâu. Nên bạn ghi OH- -> 2OH- hoàn toàn sai bản chất rồi, ghi đầy đủ PTHH sẽ tốt hơn. 

\(a)n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,1       0,2          0,1           0,1
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{21,6-56.0,1}{160}=0,1mol\\ Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2\)
0,1            0,6            0,2              0,3
\(V_{ddHCl}=\dfrac{0,2+0,6}{1}=0,8l\\ b.C_{M_{FeCl_2}}=\dfrac{0,1}{0,8}=0,125M\\ C_{M_{FeCl_3}}=\dfrac{0,2}{0,8}=0,25M\)

1 tháng 1

loading...  

1 tháng 1

Fe+2HCl->FeCl2+H2

nFe=0,1 mol

nHCl=0,1 mol

Xét HSCBPT có: 0,1/1>0,1/2

=> Fe dư, HCl hết

=>nH2=1/2.nHCl=0,05 mol

=>VH2=0,05.22,4=1,12 lít

ghi rõ phần tính số mol ra bạn nhé

Câu 3: Cho các kim loại sau: Mg, Fe, K, Cu, Zn.a/ Hãy sắp xếp của các kim loại trên theo chiều hoạt động hoá học giảm dần. b/ KL nào tác dụng với dd Zinc sulfate ZnSO4? Viết PTHH minh họa.BÀI TOÁNCâu 4: Cho 11,2 gam kim loại sắt (iron) tác dụng vừa đủ với dung dịch hydrochloric acid (HCl)      a/    Viết phương trình phản ứng và tính thể tích khí Hydrogen H2 thoát ra (đktc)b/   Tính khối lượng muối tạo thành(Biết Fe = 56 ;...
Đọc tiếp

Câu 3: Cho các kim loại sau: Mg, Fe, K, Cu, Zn.

a/ Hãy sắp xếp của các kim loại trên theo chiều hoạt động hoá học giảm dần. b/ KL nào tác dụng với dd Zinc sulfate ZnSO4? Viết PTHH minh họa.

BÀI TOÁN

Câu 4Cho 11,2 gam kim loại sắt (iron) tác dụng vừa đủ với dung dịch hydrochloric acid (HCl)

      a/    Viết phương trình phản ứng và tính thể tích khí Hydrogen H2 thoát ra (đktc)

b/   Tính khối lượng muối tạo thành

(Biết Fe = 56 ; Cl=35,5 ; H=1 )

Câu 5Hòa tan hoàn toàn kim loại nhôm (aluminium) vào 300 ml dd hydrochloric acid HCl 2M

       a/ Viết phương trình phản ứng và tính thể tích khí Hydrogen H2 thoát ra (đktc)

   b/ Tính khối lượng kim loại cần dùng

(Biết Al= 27; H=1 ; Cl=35,5)

Câu 6Cho 6 gam kim loại Magie (Magnesium) tác dụng vừa đủ với 100ml dd Sulfuric acid H2SO4

            a/ Viết phương trình phản ứng và tính thể tích khí Hydrogen H2 thoát ra ở đktc.

b/ Tính nồng độ mol dung dịch Sulfuric acid H2SO4 đã dùng.

(Biết Mg = 24 ; H = 1 ; S = 32 ; O = 16)

Câu 7Cho kim loại Aluminium (Al) tác dụng vừa đủ với 196g dung dịch Sulfuric acid H2SO4 10%

      a/ Viết phương trình phản ứng và tính thể tích khí Hydrogen H2 thoát ra ở đktc.

2

\(3.\\ a/K,Mg,Zn,Fe,Cu\\ b/2K+CuSO_4+2H_2O\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+K_2SO_4+H_2\\ 4.\\ a/n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2mol\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ n_{H_2}=n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,2mol\\ V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\\ b/m_{FeCl_2}=0,2.127=25,4g\)

\(5.\\ a/n_{HCl}=0,3.2=0,6mol\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

0,2       0,6             0,2            0,3

\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72l\\ b/m_{Al}=0,2.27=5,4g\)
\(6.\\ a/n_{Mg}=\dfrac{6}{24}=0,25mol\\ Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\\ n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=n_{Mg}=0,25mol\\ V_{H_2}=0,25.22,4=5,6l\\ b/C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,25}{0,1}=2,5M\\ 7.\\ m_{H_2SO_4}=\dfrac{196.10\%}{100\%}=19,6g\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{19,6}{98}=0,2mol\\ a/2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0,2mol\\ V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)