viết 2 thành ngữ hoặc tục ngữ nói về
- lòng thương người
lòng trung thực và tự trọng
ước mơ của con người
hãy viết bài văn tả cái thước kẻ của em
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
không đâu chị ạ chị nhấn tạo câu hỏi thì olm gửi lên còn để 10 phút sau thì nó không gửi đâu
- Hoài Thanh khẳng định: văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, tức là khẳng định các tác phẩm văn chương có khả năng khơi dậy những tình cảm, rung cảm đẹp đẽ cho mỗi người khi tiếp cận tác phẩm.
- Ông còn khẳng định: văn chương luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có, tức là nhấn mạnh khả năng văn chương bồi đắp tâm hồn, tình cảm của mỗi người thêm sâu sắc, thêm đẹp đẽ, bền vững
- Xuân (1):
+Nghĩa gốc
+ Chỉ mùa đầu tiên trong năm
- Xuân (2):
+ Nghĩa chuyển
+ Chỉ sự tươi trẻ của đất nước, mong cho đất nước càng ngày càng đẹp như mùa xuân
Mk đăng thiếu
Hok tốt !!!
Bài làm
Mùa xuân là tết trồng cây
- Từ "xuân" mang nghiã gốc.
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân
- Từ "xuân" mang nghĩa chuyển
C1
– Xuân (1) : Chỉ một mùa trong năm ( nghĩa gốc).
– Xuân (2) : Chỉ sự trẻ trung, tươi đẹp. (nghĩa chuyển)
→ Lời thơ của Bác thật hay, giàu ý nghĩa Bác nhắc nhở mỗi người mùa xuân đều tích cực trồng cây làm cho đất nước ngày càng đẹp giàu, vững mạnh.
C2 https://h.vn/hoi-dap/tim-kiem?q=Vi%E1%BA%BFt+%C4%91o%E1%BA%A1n+v%C4%83n+n%C3%AAu+t%C3%A1c+d%E1%BB%A5ng+c%E1%BB%A7a+bi%E1%BB%87n+ph%C3%A1p+tu+t%E1%BB%AB+%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c+s%E1%BB%AD+d%E1%BB%A5ng+trong+%C4%91o%E1%BA%A1n+v%C4%83n+d%C6%B0%E1%BB%9Bi+%C4%91%C3%A2yD%E1%BB%8Dc+s%C3%B4ng,+nh%E1%BB%AFng+ch%C3%B2m+c%E1%BB%95+th%E1%BB%A5+d%C3%A1ng+m%C3%A3nh+li%E1%BB%87t+%C4%91%E1%BB%A9ng+tr%E1%BA%A7m+ng%C3%A2m+l%E1%BA%B7ng+nh%C3%ACn+xu%E1%BB%91ng+n%C6%B0%E1%BB%9Bc&id=72203
Bạn tham khảo
Bài làm
a) - Bài văn Chim họa mi hót gồm 4 đoạn:
- Nội dung của mỗi đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu đến ở vườn nhà tôi mà hót: Giới thiệu sự xuất hiện của chim hoạ mi vào các buổi chiều.
Đoạn 2: Từ Hình như đến rủ xuống cỏ cây: Tả tiếng hót đặc biệt của họa mi vào buổi chiều.
Đoạn 3: Từ Hót một lúc lâu đến trong bóng đêm dày: Tả cách ngủ của chim hoạ mi trong đêm.
Đoạn 4: Phần còn lại: Tả cách hót chào nắng sớm rất đặc biệt của hoạ mi.
b) - Tác gia quan sát chim hoạ mi hót hằng nhiều giác quan:
- Bằng thị giác (mắt): nhìn thấy chim hoạ mi bay đến đậu trong bụi tầm xuân ở vườn nhà. Nhìn thấy chim hoạ mi ngủ (hai mắt nhắm lại, thu đầu vào lônq cổ). Thấy hoạ mi (kéo dài cổ ra mà hót, xù lông rủ hết những giọt sương rồi nhanh nhẹn chuyển từ bụi nọ sang bụi kia, tìm vài con sâu ăn lót dạ, đoạn vỗ cánh bay vút đi).
- Bằng thính giác (tai): Nghe tiếng hót của hoạ mi vào các buổi chiều (khi êm đềm, khi rộn rã như một điệu đàn trong bóng xế, âm thanh vang mãi giữa tĩnh mịch, tưởng như làm rung động lớp sương lạnh). Nghe tiếng hót vang lừng chào nắng sớm.
c) - Những chi tiết trong bài em thích:
* Miêu tả giấc ngủ của hoạ mi (từ từ nhắm mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ, ngủ say sưa) -> Giấc ngủ và cách ngủ của hoạ mi rất đặc biệt.
* Cách hót của hoạ mi khi chào nắng sớm (kéo dài cổ ra mà hót, tựa hồ nó muốn các bạn xa gần đâu đó lắng nghe) -> Gợi tiếng hót đặc biệt của nó.
- Những hình ảnh so sánh:
Tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã, như một điệu đàn trong bóng xế mà âm thanh vang mãi giữa tĩnh mịch, tưởng như làm rung động lớp sương lạnh mờ mờ rủ xuống cỏ cây. -> Gợi tiếng hót đặc biệt của hoạ mi trong buổi chiều tĩnh mịch, êm ả.
đây
hok tốt
trong văn bản “Ý nghĩa văn chương”, nhà phê bình Hoài Thanh viết: “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có”. Thật vậy, văn chương đưa ta đến những tình huống, những hoàn cảnh, những số phận ta chưa từng gặp trong đời. Qua các nhân vật, các cảm xúc, thái độ,… của nhân vật, văn chương gây cho ta những tình cảm, cảm xúc mới mẻ, tạo ra sự đồng cảm giữa bạn đọc và tác giả. Truyện ngắn “Cuộc chia tay của những con búp bê” của tác giả Khánh Hoài làm rung động lòng trắc ẩn của mỗi chúng ta trước số phận những đứa trẻ tội nghiệp có bố mẹ li dị nhau. Không chỉ thế, người đọc còn thấy đồng cảm với tâm trạng, cảm xúc của những đứa trẻ sắp phải lìa xa người thân. Điều đó cũng xảy ra khi ta đọc những bài Ca dao than thân, “Sài Gòn tôi yêu”, “Xa ngắm thác núi Lư”,… Nhờ đó, mỗi chúng ta rút ra cho mình một bài học, gây dựng cho mình một tình cảm đúng đắn đối với những biểu hiện của cái đẹp, cái tốt cũng như cái xấu, cái ác trong cuộc đời này. Bên cạnh đó, văn chương còn “luyện” những tình cảm ta sẵn có. Từ thuở lọt lòng, ai ai cũng đã có những tình cảm nhất định đối với gia đình, bạn bè, thầy cô, quê hương,… Văn chương thực hiện nhiệm vụ hình dung sự sống và sáng tạo sự sống chẳng những phản ánh đầy đủ về những tình cảm ấy mà còn làm đẹp hơn, sâu sắc hơn những hiện thực vốn có tồn tại trong đời sống của con người. Nhờ vậy, chúng ta cảm nhận đủ đầy và sâu sắc hơn những tình cảm của lòng mình. Đọc ca dao về tình cảm gia đình với những hình ảnh như “núi Thái Sơn, nước trong nguồn”, “Anh em như thể chân tay”,… Đọc những bài thơ như “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh, những bài ca dao về quê hương đất nước,…. Ta thêm yêu, thêm trân trọng hạnh phúc gia đình mình đang có, thêm yêu quê hương đất nước tươi đẹp của mình,… Chính những công dụng tuyệt vời đó khiến văn chương trở thành một loại hình nghệ thuật không thể thiếu trong đời sống con người.
___
Trong văn bản “Ý nghĩa văn chương”, nhà phê bình Hoài Thanh viết: “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có”. Thật vậy, văn chương đưa ta đến những tình huống, những hoàn cảnh, những số phận ta chưa từng gặp trong đời. Qua các nhân vật, các cảm xúc, thái độ,… của nhân vật, văn chương gây cho ta những tình cảm, cảm xúc mới mẻ, tạo ra sự đồng cảm giữa bạn đọc và tác giả. Truyện ngắn “Cuộc chia tay của những con búp bê” của tác giả Khánh Hoài làm rung động lòng trắc ẩn của mỗi chúng ta trước số phận những đứa trẻ tội nghiệp có bố mẹ li dị nhau. Không chỉ thế, người đọc còn thấy đồng cảm với tâm trạng, cảm xúc của những đứa trẻ sắp phải lìa xa người thân. Điều đó cũng xảy ra khi ta đọc những bài Ca dao than thân, “Sài Gòn tôi yêu”, “Xa ngắm thác núi Lư”,… Nhờ đó, mỗi chúng ta rút ra cho mình một bài học, gây dựng cho mình một tình cảm đúng đắn đối với những biểu hiện của cái đẹp, cái tốt cũng như cái xấu, cái ác trong cuộc đời này. Bên cạnh đó, văn chương còn “luyện” những tình cảm ta sẵn có. Từ thuở lọt lòng, ai ai cũng đã có những tình cảm nhất định đối với gia đình, bạn bè, thầy cô, quê hương,… Văn chương thực hiện nhiệm vụ hình dung sự sống và sáng tạo sự sống chẳng những phản ánh đầy đủ về những tình cảm ấy mà còn làm đẹp hơn, sâu sắc hơn những hiện thực vốn có tồn tại trong đời sống của con người. Nhờ vậy, chúng ta cảm nhận đủ đầy và sâu sắc hơn những tình cảm của lòng mình. Đọc ca dao về tình cảm gia đình với những hình ảnh như “núi Thái Sơn, nước trong nguồn”, “Anh em như thể chân tay”,… Đọc những bài thơ như “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh, những bài ca dao về quê hương đất nước,…. Ta thêm yêu, thêm trân trọng hạnh phúc gia đình mình đang có, thêm yêu quê hương đất nước tươi đẹp của mình,… Chính những công dụng tuyệt vời đó khiến văn chương trở thành một loại hình nghệ thuật không thể thiếu trong đời sống con người.
Tả chiếc thước kẻ
Nhân dịp sinh nhật lần thứ mười của em, bạn Lý đã tặng em ruột chiếc bút máy Hồng Hà và một cái thước kẻ. Lý là bạn thân của em, học cùng lớp cùng tổ.
Chiếc bút máy Hồng Hà trông đã đẹp, nhưng cái thước kẻ lại đẹp hơn. Bạn Lý khi đưa tặng phẩm cho em đã nói: “Đây là chiếc đũa thần bằng bạch ngọc nó sẽ gọi điểm 10 về cho Hoa, đếm không xuể…”
Cái thước kẻ dài 20cm, mỗi cạnh 0,7cm, được chế tạo bằng một thứ nhựa cứng trong suốt. Đúng là vuông thành sắc cạnh, không bao giờ có thể bị biến dạng, bị uốn cong. Hai mặt trên dưới đều có in chìm màu đen các chữ số 1, 2, 3, 18, 19, 20 và các vạch ngắn, dài để phân biệt độ dài mi-li-mét và xen-ti-mét.
Em vẫn dùng thước kẻ để kẻ lề, để gạch chân các tiểu mục, để gạch ngang trang ở phần cuối mỗi bài học về Tập đọc, về Từ ngữ, về Chính tả, về Toán! Trong những giờ học vẽ, cùng với hộp màu, cái bút chì, chiếc tẩy thì cái thước kẻ đúng là “chiếc đũa thần” như bạn Lý đã nói. Nhờ nó, mà em được những đường thẳng tăm tắp trên mỗi trang vở. Nhờ nó mà các hình vẽ trong vở được chính xác hơn đẹp hơn. Cô giáo bảo vẽ mỗi cánh bướm trang trí dài 3cm, nhờ thước kẻ, em vẽ được ngay. Cô bảo vẽ hình chữ nhật chiều dài 5cm, chiều rộng 3cm, em đã dùng thước kẻ vẽ vừa đúng vừa đẹp.
Cái thước làm em hiểu rõ hơn nghĩa hai chữ “mực thước” là gì, đồng thời nó giúp em hình thành đức tính cẩn thận, chu đáo. Nhờ có cái thước mà em không dùng bút để gạch những đường cong queo vào vở, vào sách nữa.
Cái thước dài 20cm nên không để vào hộp bút như bút chì, bút máy. Nhưng nó vẫn nằm cạnh hộp bút để trong ngăn phụ của chiếc cặp. Ngày ngày nó vẫn đến trường cùng em. Nộ là công cụ đắc lực để giúp em học tập tốt
Mỗi một dụng cụ học tập như một ngón tay trên đôi bàn tay của người học sinh. Ngắm cái thước kẻ đã giúp em tính chính xác, tính cẩn thận. Nó đã gọi về cho em nhiều điểm 10 rồi đấy.
Có thể dùng những thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây để nói về tính trung thực hoặc về lòng tự trọng?
a) Thẳng như ruột ngựa.
b) Giấy rách phải giữ lấy lề.
c) Thuốc đắng dã tật.
d) Cây ngay không sợ chết đứng.
e) Đói cho sạch, rách cho thơm.
Trả lời:
Các thành ngữ, tục ngữ a, c, d: nói về tính trung thực.
Các thành ngữ, tục ngữ b, e: nói về lòng tự trọng.