K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2023

I,D,E THẲNG HÀNG

 

 

b: Xét ΔOBA có

OH là đường cao

OH là đường phân giác

Do đó: ΔOBA cân tại O

=>OB=OA

Ta có: ΔOBA cân tại O

mà OH là đường cao

nên H là trung điểm của AB

Xét ΔHCA vuông tại H và ΔHOB vuông tại H có

HA=HB

\(\widehat{HAC}=\widehat{HBO}\)(hai góc so le trong, AC//OB)

Do đó: ΔHCA=ΔHOB

=>HC=HO

=>H là trung điểm của OC

Xét ΔAOC có

AH là đường cao

AH là đường trung tuyến

Do đó: ΔAOC cân tại A

=>AC=AO

 

5 tháng 12 2023

H-E-L-P-M-E

5 tháng 12 2023

 Trước tiên, ta thấy \(\left(n+1\right)\left(n+2\right)...\left(n+5\right)\) là tích của 5 số tự nhiên liên tiếp nên tích này chia hết cho 5. Do đó A chia 5 dư 2.

 Ta sẽ chứng minh một số chính phương (bình phương của một số tự nhiên \(k\)) không thể chia 5 dư 2. Thật vậy:

 Nếu \(k⋮5\Rightarrow k^2⋮5\)

 Nếu \(k\) chia 5 dư 1 hay -1 (tức là dư 4) thì đặt \(k=5l\pm1\left(l\inℕ\right)\) \(\Rightarrow k^2=\left(5l\pm1\right)^2=25l^2\pm10l+1\) chia 5 dư 1.

 Nếu \(k\) chia 5 dư 2 hay -2 (tức là dư 3) thì đặt \(k=5l\pm2\left(l\inℕ\right)\) thì \(k^2=\left(5l\pm2\right)^2=25l^2\pm20l+4\) chia 5 dư 4.

 Vậy một số chính phương không thể chia 5 dư 2. Thế nhưng theo cmt, A chia 5 dư 2. Điều này có nghĩa là A không phải bình phương của bất kì số nguyên nào. (đpcm)

5 tháng 12 2023

8+8:37+555557:888765

 

 

 

5 tháng 12 2023

Trung bình 1km taxi hết:

35 000 : 2,5 = 14 000 (đồng)

Đ,số:....

Bài 11:

\(A=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{3^3}+...+\dfrac{1}{3^{20}}\)

=>\(3\cdot A=1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{3^{19}}\)

=>\(3\cdot A-A=1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{3^{19}}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3^2}-...-\dfrac{1}{3^{19}}-\dfrac{1}{3^{20}}\)

=>\(2A=1-\dfrac{1}{3^{20}}=\dfrac{3^{20}-1}{3^{20}}\)

=>\(A=\dfrac{3^{20}-1}{2\cdot3^{20}}\)

Bài 6:

a: ĐKXĐ: x>=-2

\(\sqrt{x+2}>=0\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ

=>\(\sqrt{x+2}+2>=2\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ
=>\(A>=2\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ

Dấu '=' xảy ra khi x+2=0

=>x=-2

Vậy: \(A_{min}=2\) khi x=-2

b: ĐKXĐ: x>=-5

\(\sqrt{x+5}>=0\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ

=>\(5\sqrt{x+5}>=0\forall x\)thỏa mãn ĐKXĐ 

=>\(5\sqrt{x+5}-\dfrac{3}{5}>=-\dfrac{3}{5}\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ

=>\(B>=-\dfrac{3}{5}\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ

Dấu '=' xảy ra khi x+5=0

=>x=-5

vậy: \(B_{min}=-\dfrac{3}{5}\) khi x=-5

\(\left\{{}\begin{matrix}4x-my=m-4\\\left(2m+6\right)x+y=2m+1\end{matrix}\right.\)

Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất thì \(\dfrac{4}{2m+6}< >\dfrac{-m}{1}\)

=>\(-2m^2-6m< >4\)

=>\(-2m^2-6m-4\ne0\)

=>\(-2\left(m^2+3m+2\right)\ne0\)

=>\(m^2+3m+2\ne0\)

=>\(\left(m+1\right)\left(m+2\right)\ne0\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m+1\ne0\\m+2\ne0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m\ne-1\\m\ne-2\end{matrix}\right.\)

=>\(m\notin\left\{-1;-2\right\}\)

Để hệ phương trình vô nghiệm thì \(\dfrac{4}{2m+6}=\dfrac{-m}{1}\ne\dfrac{m-4}{2m+1}\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4}{2m+6}=-m\\\dfrac{-m}{1}\ne\dfrac{m-4}{2m+1}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-2m^2-6m=4\\-2m^2-m\ne m-4\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-2m^2-6m-4=0\\-2m^2-2m+4\ne0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m^2+3m+2=0\\m^2+m-2\ne0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\left(m+1\right)\left(m+2\right)=0\\\left(m+2\right)\left(m-1\right)\ne0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}m+1=0\\m+2=0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}m+2\ne0\\m-1\ne0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m\in\left\{-1;-2\right\}\\m\notin\left\{-2;1\right\}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=-1\)

Để hệ phương trình có vô số nghiệm thì \(\dfrac{4}{2m+6}=\dfrac{-m}{1}=\dfrac{m-4}{2m+1}\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4}{2m+6}=-m\\\dfrac{m-4}{2m+1}=-m\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-m=\dfrac{2}{m+3}\\m-4=-m\left(2m+1\right)\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-m^2-3m=2\\m-4+2m^2+m=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2+3m=-2\\2m^2+2m-4=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m^2+3m+2=0\\m^2+m-2=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\left(m+2\right)\left(m+1\right)=0\\\left(m+2\right)\left(m-1\right)=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m\in\left\{-2;-1\right\}\\m\in\left\{-2;1\right\}\end{matrix}\right.\)

=>m=-2

a: \(\dfrac{x^3}{8}=\dfrac{y^3}{64}=\dfrac{z^3}{216}\)

=>\(\left(\dfrac{x}{2}\right)^3=\left(\dfrac{y}{4}\right)^3=\left(\dfrac{z}{6}\right)^3\)

=>\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{6}\)

=>\(\dfrac{x}{1}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{z}{3}\)

Đặt \(\dfrac{x}{1}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{z}{3}=k\)

=>x=k; y=2k; z=3k

\(x^2+y^2+z^2=14\)

=>\(k^2+4k^2+9k^2=14\)

=>\(14k^2=14\)

=>\(k^2=1\)

=>k=1 hoặc k=-1

TH1: k=1

=>\(x=k=1;y=2k=2\cdot1=2;z=3k=3\cdot1=3\)

TH2: k=-1

=>\(x=k=-1;y=2k=2\cdot\left(-1\right)=-2;z=3k=3\cdot\left(-1\right)=-3\)

b: \(\dfrac{x^3}{8}=\dfrac{y^3}{27}=\dfrac{z^3}{64}\)

=>\(\left(\dfrac{x}{2}\right)^3=\left(\dfrac{y}{3}\right)^3=\left(\dfrac{z}{4}\right)^3\)

=>\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}\)

Đặt \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}=k\)

=>x=2k; y=3k; z=4k

\(x^2+2y^2-3z^2=-650\)

=>\(\left(2k\right)^2+2\cdot\left(3k\right)^2-3\cdot\left(4k\right)^2=-650\)

=>\(4k^2+18k^2-3\cdot16k^2=-650\)

=>\(-26\cdot k^2=-650\)

=>\(k^2=25\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}k=5\\k=-5\end{matrix}\right.\)

TH1: k=5

=>\(x=2\cdot5=10;y=3\cdot5=15;z=4\cdot5=20\)

TH2: k=-5

=>\(x=2\cdot\left(-5\right)=-10;y=3\cdot\left(-5\right)=-15;z=4\cdot\left(-5\right)=-20\)

5 tháng 12 2023

anh có thể giải thích từng bước đuọc không ạ

5 tháng 12 2023

B, Số lớn nhất.

5 tháng 12 2023

A, 9 x 45 + 54 : (18 + 9) = 407

B, 9 x (45 + 54 : 18) + 9 = 441                     

C, 9 x 45 + 54 : (18 + 9) = 407

5 tháng 12 2023

Gọi số học sinh câu lạc bộ đó là x: Theo đề bài, ta có:

X ⋮ 12 ; X ⋮ 20 ⇒ X ϵ BCNN(12,20)

Ta có:

12 = 22 .3

20 = 22 .5

⇒ BCNN(12,20) = 22.3.5 = 60

Vậy câu lạc bộ nghệ thuật của trường đó có 60học sinh.