K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2023

v=s÷t

16 tháng 10 2023

s quãng đường

t thời gian

v vận tốc

 

16 tháng 10 2023

Tên khác: Iron Oxide

CTHH:\(FeO;Fe_2O_3;Fe_3O_4\)

Thành phần ( số nguyên tử ): 

\(FeO:\) gồm 1 nguyên tử Iron và 1 nguyên tử oxygen

\(Fe_2O_3:\) gồm 2 nguyên tử Iron và 3 nguyên tử oxygen

\(Fe_3O_4:\) gồm 3 nguyên tử Iron và 4 nguyên tử oxygen

KLPT:

\(M_{FeO}=56+16=72\left(amu\right)\\ M_{Fe_2O_3}=56.2+16.3=160\left(amu\right)\\ M_{Fe_3O_4}=56.3+16.4=232\left(amu\right)\)

Hợp chất

16 tháng 10 2023

bạn xem lại đề

Số e ngoài cùng của nguyên tử X mà anh, có phải tìm số p, n, e đâu ạ

`#3107.101107`

Gọi số hạt proton, neutron, electron trong nguyên tử X lần lượt là `p, n, e`

Tổng số hạt của nguyên tử X là `48`

`=> p + n + e = 48`

Mà trong nguyên tử, số `p = e`

`=> 2p + n = 48 (1)`

Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện

`=> 2p = 2n (2)`

Từ `(1)` và `(2)`

`=> 2n + n = 48`

`=> 3n = 48`

`=> n = 48 \div 3`

`=> n = 16`

Vì `2p = 2n`

`=> 2p = 16*2`

`=> 2p = 32`

`=> p = 16`

Vậy, số `p, n, e` trong nguyên tử X là `16`

Ta có:

Lớp 1 của nguyên tử X: `2` electron

Lớp 2 ..... : `8` electron

Lớp 3 ..... : `6` electron

`=>` Số e lớp ngoài cùng của nguyên tử X là `6` electron.

13 tháng 10 2023

a) Cacbon C: 12 và Oxi O: 16

Công thức hóa học: \(CO_2\)

Khối lượng phân tử: \(M_{CO_2}=12+2\cdot16=44đvC\)

b) Hiđro H: 1 và Oxi O: 16

Công thức hóa học: \(H_2O\)

Khối lượng phân tử: \(M_{H_2O}=1\cdot2+16=18đvC\)

c) Nitơ N: 14 và Hiđro H: 1

Công thức hóa học: \(NH_3\)

Khối lượng phân tử: \(M_{NH_3}=14+3=17đvC\)

d) Cacbon C: 12 và Hiđro H: 1

Công thức hóa học: \(CH_4\)

Khối lượng phân tử: \(M_{CH_4}=12+4=16đvC\)

e) Hidro H: 1, Lưu huỳnh S: 32 và Oxi O: 16

Công thức hóa học: \(H_2SO_4\)

Khối lượng phân tử: \(M_{H_2SO_4}=2+32+4\cdot16=98đvC\)

13 tháng 10 2023

ct mới nên đơn vị klượng phân tử là amu nhé cj 

13 tháng 10 2023

Gọi proton, notron, electron lần lượt là p,n,e

Vì tổng số hạt là 116 nên ta có pt : p+n+e=116

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 24 nên ta có :(p+e)−n=24Vì e=p nên ta có:

⇒{p+e+n=116

   (p+e)-n=24

⇒p=n=35;n=46

Vậy p=n=35;n=46

13 tháng 10 2023

notron là neutron

13 tháng 10 2023

27:

a: 

Gọi X là nguyên tố hóa học cần tìm

Theo đề, ta có: \(M_X=2\cdot M_C\)

=>\(M_X=2\cdot12=24\)

=>X là Magie

b: Gọi nguyên tố cần tìm là X

Theo đề, ta có: \(M_X=2\cdot M_O\)

=>\(M_X=2\cdot16=32\)

=>X là S(lưu huỳnh)

c: gọi nguyên tố cần tìm là X

Theo đề, ta có: \(M_X=4\cdot M_O\)

=>\(M_X=4\cdot16=64\)

=>X là Cu(Đồng)