Giúp em câu này với ạ. Em cảm ơn!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- a)Ta có :AM và BM là 2 tiếp tuyến của đ.tròn (O) tại 2 tiếp điểm A và B cắt nhau tại M
=> MO là tia p/giác của góc AMB,OM là tia p/giác của góc AOB =>AMO=BMO=AMB/2=40/2=20
Vì AM là tiếp tuyến của đ.tròn (O)tại A =>tam giác AOM vuông tại A =>AMO+AOM=90=>AOM=90-20=70
Vậy góc AMO=20,góc AOM=70
b) Ta có OM là tia p/giác của góc AOB( câu a)=>AOB=2AOM=2x70=140
Vì AOB là góc ở tâm chắn cung AmB nên sđAmB=AOB=140
=>sđAnB=360-140=220
1 . Nhắm 2 mắt thì sao mà bắn được
2 . Lên thứ nhì
3 . Chuột nào chẳng sợ mèo
1,Nhắm 2 mắt thì sẽ không thấy đường để bắn.
2,thứ nhì
3,chuột nào chả sợ mèo
\(2x\sqrt{x-1}=5\left(x-1\right)\)
đkxđ \(x-1\ge0\Leftrightarrow x\ge1\)
pt đã cho \(\Leftrightarrow5\left(x-1\right)-2x\sqrt{x-1}=0\)\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}\left(5\sqrt{x-1}-2x\right)=0\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x-1}=0\\5\sqrt{x-1}-2x=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\5\sqrt{x-1}=2x\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\left(nhận\right)\\25\left(x-1\right)=4x^2\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\4x^2-25x+25=0\left(1\right)\end{cases}}\)
Giải \(\left(1\right)\), ta được \(4x^2-25x+25=0\)\(\Leftrightarrow4x^2-20x-5x+25=0\)\(\Leftrightarrow4x\left(x-5\right)-5\left(x-5\right)=0\)\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(4x-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=0\\4x-5=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=\frac{5}{4}\end{cases}}\)(nhận)
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm \(S=\left\{1;\frac{5}{4};5\right\}\)
cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH
Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH
Áp dụng hệ thức : \(AB.AC=AH.BC=9\sqrt{18}=27\sqrt{2}\)(1)
Theo định lí Pytago ta có : \(AB^2+AC^2=BC^2=81\)(2)
Từ (1) ; (2) ta có hệ phương trình \(\hept{\begin{cases}AB.AC=27\sqrt{2}\\AB^2+AC^2=81\end{cases}}\)
bạn dùng phương pháp thế giải hệ này nhé
Giả sử \(\Delta ABC\)vuông tại A, đường cao AH, khi đó theo đề bài, ta có \(BC=9,AH=\sqrt{18}\). Ta cần tính AB, AC.
Đặt \(BH=x\left(0< x< 9\right)\), dễ thấy \(CH=BC-BH=9-x\)
\(\Delta ABC\)vuông tại A, đường cao AH \(\Rightarrow AH^2=BH.CH\left(htl\right)\)\(\Rightarrow\left(\sqrt{18}\right)^2=x\left(9-x\right)\)
\(\Leftrightarrow18=9x-x^2\)\(\Leftrightarrow x^2-9x+18=0\)\(\Leftrightarrow x^2-3x-6x+18=0\)\(\Leftrightarrow x\left(x-3\right)-6\left(x-3\right)=0\)\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-6\right)=0\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x-6=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=6\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}BH=3\\BH=6\end{cases}}\)
Khi \(BH=3\), hiển nhiên \(CH=BC-BH=9-3=6\)
\(\Delta ABC\)vuông tại A, đường cao AH \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AB^2=BH.BC\left(htl\right)\\AC^2=CH.BC\left(htl\right)\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}AB=\sqrt{BH.BC}=\sqrt{3.9}=3\sqrt{3}\\AC=\sqrt{CH.BC}=\sqrt{6.9}=3\sqrt{6}\end{cases}}\)
Nếu \(BH=6\)thì ngược lại, ta có \(\hept{\begin{cases}AB=3\sqrt{6}\\AC=3\sqrt{3}\end{cases}}\)
Như vậy độ dài 2 cạnh góc vuông của tam giác này là \(3\sqrt{3}\)và \(3\sqrt{6}\)
Giả sử \(\Delta ABC\)đều ngoại tiếp đường tròn (I), khi đó ta cần tính BC (hoặc AB, AC đều được)
Kẻ đường cao AH của \(\Delta ABC\). Nối B với I.
Ta ngay lập tức có BI là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)(vì I là tâm đường tròn nội tiếp \(\Delta ABC\))
Mà \(\widehat{ABC}=60^0\)(do \(\Delta ABC\)đều) \(\Rightarrow\widehat{IBH}=\frac{60^0}{2}=30^0\)
\(\Delta IBH\)vuông tại H \(\Rightarrow BH=IH.\cot\widehat{IBH}=r.\cot30^0=r\sqrt{3}\)
Mặt khác \(\Delta ABC\)đều có đường cao AH \(\Rightarrow\)AH cũng là trung tuyến \(\Rightarrow\)H là trung điểm BC
\(\Rightarrow BC=2BH=2r\sqrt{3}\)\(\Rightarrow\)Chọn ý thứ ba.
Gọi số cần tìm là \(\overline{ab}\) theo đề bài ta có
\(a+b=8\left(1\right)\)
Ta có
\(\overline{ba}-\overline{ab}=18\Rightarrow10b+a-10a-b=18\)
\(\Leftrightarrow b-a=2\left(2\right)\)
Giải hệ \(\hept{\begin{cases}a+b=8\\b-a=2\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=3\\b=5\end{cases}}}\)
Số cần tìm là 35