K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2021

Ta có Thế năng = động năng + cơ năng nên

Thế năng của vật đó là : 2400+6000=8400 J

2 tháng 5 2021

Tóm tắt:

t1=80oC , t2=15oC, t là nhiệt đọ khi cân bằng

m1=200g=0,2 kg , m2=100g=0,1 kg

c1=300 J/Kg.K, c2=4200 J/Kg.K

Bài làm:

Nhiệt lượng của đồng khi tỏa nhiệt:

Q1=m1.c1.(t1-t)=0,2.300.(80-t)=4800-60t J

Nhiệt lượng của nước khi thu nhiệt:

Q2=m2.c2.(t-t2)=0,1.4200.(t-15)=420t-6300 J

Vì Nhiệt lượng khi thu vào và tỏa ra là bằng nhau nên:

4800-60t=420t-6300 <=> -480t=-11100 <=> x≈23,13oC

Nên nhiệt độ khi cân bằng là 23,13oC

2 tháng 5 2021

Chất rắn: Mái tôn hình gợn sóng

Chất lỏng: Không đóng chai nước ngọt quá đầy

Chất khí: Quả bóng bàn bị bẹp ➜ nước nóng quả bóng bàn ➜ phồng lê

2 tháng 5 2021

Không có số cụ thể hả bạn? :)))

2 tháng 5 2021

+ - A V + - + - K

9 tháng 5 2021

BÀI 1: 

-Nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng

+Đặc điểm: a) Trong quá trình nóng chảy, nhiệt độ của chất ko thay đổi.

                   b)Mỗi một chất nỏng chảy ở 1 nhiệt độ khác nhau và nhất định.

*Vd: Nóng chảy đồng rồi đổ vào khung làm tượng.....

-Đông dặc là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn

+Đặc điểm : a)Trong quá trình đông đặc, nhiệt độ của chất ko thay đổi

                    b)Mỗi một chất đông đặc ở 1 nhiệt độ khác nhau và nhất định.

*Vd: nước cho vào khay để vào ngăn lạnh để làm đá.....

9 tháng 5 2021

BÀI 2:

-Bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí

+Đặc điểm: a)Những yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi: _nhiệt độ    

                                                                                          _gió

                                                                                          _diện tích mặt thoáng

                   b)Sự bay hơi xảy ra ở mọi nhiệt độ ( luôn xảy ra )

*)Vd: Phơi quần áo vừa giặt, để 1 lúc lâu quần áo khô.....

-Ngưng tụ là sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí

+Đặc điểm: a)Nhiệt độ càng giảm thì sự ngưng tụ xảy ra càng nhanh

 *)Vd: Khi đem đồ ăn ,hoa quả, đồ uống ra khỏi tủ lạnh, ta thấy những giọt nc li ti đọng bên ngoài, trên thành lon, cốc.....(do không khí lạnh tiếp súc phải không khí nóng...)                  

Con ba ba chưa nấu đã chín vì 3 x 3 = 9 ! Cái này là bạn mik đố mik nha ! ko tra mạng đâu !

Trái mơ lúc nào cũng ngủ.

Còn đâu thì mik ko biết !

2 tháng 5 2021

Hỏi : Con gì chưa nấu đã chín ?

Đáp án : Con Ba Ba ( bởi vì 3 nhân 3 bằng chín )

Hỏi : Biển gì lạnh ?

Đáp án : Biển Đông ( tự hiểu )

Hỏi : Trái gì lúc nào cũng ngủ?

Đáp án : Trái mơ

Hỏi : 5 : 3 = 2 khi nào ?

Đáp án : Khi ta trả lời sai

2 tháng 5 2021

a, vì ảnh của vật  AB là ảnh ảo 

mà d>f (20cm>15cm) nên Thấu kính này là thấu kính phân kì

b,c, ta có 1/f=1/d'-1/d<=>1/15=1/d'-1/20<=>d'=60/7cm

có h/h'=d/d'<=>2/h'=20.7/60=>h'=6/7cm

Vậy vị trí của ảnh cánh thấu kính 1 khoảng = d'=60/7cm

độ cao của ảnh A'B'=6/7cm

 

2 tháng 5 2021

Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.

Vd: ròng rọc động, đòn bẩy 

Cho mình 1 LIKE nha camonratnhieu :D

2 tháng 5 2021

Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.