K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2021

https://www.facebook.com/vyy.tuongg.376

nếu được thì add fb để kèm hóa toán lí cho mình nhooooooo:3 iu

7 tháng 10 2021
>>>:::)))Bh
2. Lưu huỳnh đioxita. Điều chế trong PTN- Nguyên tắc: ………………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………………………………………..- PTHH: 1.     Na2SO3  +   HCl  ………………………  2.     Na2SO3  +   H2SO4  ……………………3.     K2SO3  +   HCl   ………………………..4.     K2SO3  +   H2SO4   ……………………..5.      BaSO3  +     HCl   ………………………6.      BaSO3+   H2SO4  ……………………….7.      CaSO3  +     HCl   ………………………8.      CaSO3   +   H2SO4   ……………………..b. Điều chế trong công nghiệp- Nguyên...
Đọc tiếp

2. Lưu huỳnh đioxit

a. Điều chế trong PTN

- Nguyên tắc: ………………………………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………………………..

- PTHH: 

1.     Na2SO3  +   HCl  ………………………

  2.     Na2SO3  +   H2SO4  ……………………

3.     K2SO3  +   HCl   ………………………..

4.     K2SO3  +   H2SO4   ……………………..

5.      BaSO3  +     HCl   ………………………

6.      BaSO3+   H2SO4  ……………………….

7.      CaSO3  +     HCl   ………………………

8.      CaSO3   +   H2SO4   ……………………..

b. Điều chế trong công nghiệp

- Nguyên liệu: …………………………………………………………………………………………………………

- PTHH:  ……………………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………………………..

 

Bài 2: Viết sơ đồ tư duy về tính chất hoá học của oxit axit và oxit bazo. Mỗi 1 tính chất yêu cầu viết phương trình minh hoạ

Bài 3: Làm bài tập 1 ( SGK/11)

1
7 tháng 10 2021

Bn chia đề ra cho mn dễ làm nhé

7 tháng 10 2021

.

7 tháng 10 2021

tham khảo

- Dùng quỳ tím nhận biết được
Nhóm axit:H2SO4,HCl do làm quỳ đổi màu đỏ
Nhóm muối do không làm quỳ tím đổi màu:K2SO4 ,KCl
- dùng Ba(OH)2 vào nhóm axit và muối
Tạo kết tủa trắng : H2SO4 (Nhóm axit) K2SO4 (nhóm muối)
không hiện tượng : hcl (Nhóm axit) KCl(nhóm muối)
pt Ba(OH)2 +H2SO4->BaSO4(kết tủa)+2H2O
Ba(OH)2 +K2SO4->BaSO4(kết tủa)+2KOH

7 tháng 10 2021

- Trích mẫu thử:

- Cho quỳ tím vào các mẫu thử:

+ Nếu quỳ tím hóa đỏ là H2SO4 và HCl

+ Nếu quỳ tím không đổi màu là KCl và K2SO4

- Cho BaSO4 vào KCl và K2SO4.

+ Nếu có kết tủa là KCl.

PTHH: BaSO4 + 2KCl ---> BaCl2↓ + K2SO4.

+ Không phản ứng là K2SO4

- Cho BaCl2 vào HCl và H2SO4

+ Nếu có kết tủa là H2SO4

PTHH: BaCl2 + H2SO4 ---> BaSO4↓ + 2HCl

+ Không phản ứng là HCl

7 tháng 10 2021

Bài 1.a) Trích mẫu thử.

Dùng quỳ tím để thử. Dung dịch nào làm quỳ tím hóa đỏ thì đó là HCl. Dung dịch nào làm quỳ tím hóa xanh thì đó là Ba(OH)2.

Tiếp theo cho BaCl2 tác dụng với các chất còn lại. Chất nào phản ứng tạo kết tủa thì đó là K2SO4. Chất nào ko phản ứng thì đó là NaCl.

Pthh: BaCl2 + K2SO4 --> BaSO4 + 2KCl

 

 

7 tháng 10 2021

Bài 1b) Trích mẫu thử.

Dùng quỳ tím để thử. Chất nào làm quỳ tím hóa đỏ thì đó là H2SO4. Chất nào làm quỳ tím hóa xanh thì đó là NaOH.

Tiếp theo cho Ba(NO3)2 tác dụng với các chất còn lại. Chất nào phản ứng tạo kết tủa thì đó là K2SO4. Chất nào không phản ứng thì đó là NaNO3.

Pthh: Ba(NO3)2+K2SO4 --> BaSO4 + 2KNO3

7 tháng 10 2021

Ai giúp mình với ạ:((

7 tháng 10 2021

X có CTPT là C4H8O2, tạo bởi axit propionic và ancol Y nên X có CTCT là:

C2H5COOCH3

⇒ Ancol Y là CH3OH.

Bạn tham khảo nhé!

7 tháng 10 2021

Ta có:

Số hạt của M = p + e + n

Mà có 2 nguyên tử M nên: 2pM + 2eM + 2nM

Mà p = e, nên: 4pM + 2nM 

Số hạt của X là: pX + eX + nX 

Mà p = e, nên: 2pX + nX 

Theo đề, ta có: 4pM + 2nM + 2pX + nX = 140 (1)

(2pX + 4pM) - (2nM + nX) = 44 (2)

4pM - 2pX = 11 (3)

Từ (1), (2) và (3), ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}4p_M+2n_M+2p_X+n_X=140\\\left(2p_X+4p_M\right)-\left(2n_M+n_X\right)=44\\4p_M-2p_X=11\end{matrix}\right.\)

Giải ra, ta được:

pM = eM = 19 hạt, pX = eX = 8 hạt

Dựa vào bảng hóa trị, suy ra:

M là kali (K), X là oxi (O)

=> CTHH của B là: K2O

7 tháng 10 2021

Tổng số hạt cơ bản là 140

\(< =>2\left(2p_M+n_M\right)+2p_X+n_X=140\left(1\right)\)

Số hạt mang điện tích nhiều hơn số hạt ko mạng điện là 44

\(< =4p_M-2n_M+2p_X-n_X=44\left(2\right)\)

Nguyên tử M nhiều hơn nguyên tử X là 11 proton

\(< =>p_M-p_N=11\left(3\right)\)

Lấy (1) cộng (2) VTV ta được:

\(8p_M+4p_X=184\\ < =>4\left(2p_M+p_X\right)=184\\ < =>2p_M+p_X=46\left(4\right)\)

Từ (3) và (4)

=> \(p_M=19;p_X=8\)

Công thức của B là : \(K_2O\)