Hãy chứng minh cho nhận xét sau đây:
Qua ca dao tục ngữ nhân dân ta bộc lộ tình cảm và trí tuệ của người lao động
giup mik vs nhaaaa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hôm sáng chủ nhật, khi đang đi trên đường, tôi gặp Lan, tôi mới gọi:" Lan, bà đi đâu đấy!"Lan mới bảo:" Tôi đi qua nhà bà ngoại lấy cái ra-đi-ô về". Hai đứa tíu tít nói chuyện với nhau vui vẻ. Bỗng chúng tôi nghe thấy tiếng khóc bên vệ đường, nhìn sang, tôi thấy một em nhỏ tầm 4, 5 tuổi bị ngã. Tôi chạy sang đỡ em dậy và phủi bụi trên tay áo em. Tôi hỏi em có sao ko, hỏi nhà em ở chỗ nào và đưa em về.Tuy đó là một việc nhỏ nhưng tôi rất vui vì mik làm được việc tốt.
1. Chuồn chuồn bay thấp thì mưa
Bay cao thì nắng bay vừa thì râm .
Chuồn chuồn bay thấp hay bay cao phụ thuộc vào áp suất của khí quyển. Áp suất khí quyển lại liên quan đến nhiệt độ và độ ẩm của không khí.
Do cánh của chuồn chuồn quá mỏng lại có các nan đặc biệt hút được độ ẩm của không khí. Vậy nên khi trời sắp mưa thì độ ẩm trong không khí tăng cao, không khí có nhiều hơi nước, đọng vào những bộ cánh mỏng của chuồn chuồn, làm tăng tải trọng, khiến chúng chỉ có thể bay là là sát mặt đất.
Khi trời nắng, độ ẩm không khí giảm, cánh của chuồn chuồn khô đi và nhẹ hơn nên sẽ bay được cao hơn.
Vậy nên ông cha ta từ ngày xưa có thể nhìn chuồn chuồn bay mà đoán biết thời tiết trong ngày như thế nào.
2. Nhai kỹ no lâu , cày sâu tốt lúa .
- Đây là câu tục ngữ về kinh nghiệm sản xuất, cụ thể hơn là sản xuất nông nghiệp, mà trong canh tác nông nghiệp thì cây lúa là cây lương thực số một của người Việt nam ta. Muốn lúa sinh trưởng và phát triển tốt, một trong những điều quan trọng là cần chuẩn bị đất thật kĩ, điều này thể hiện qua vế câu: cày sâu tốt lúa.
- Trong tục ngữ, nhân dân ta hay sử dụng cách nói cân đối, hài hoà, nhiều khi chỉ một vế hay một câu có dụng ý rõ ràng, còn vế (hay câu kia) có tác dụng đưa đẩy. Câu tục ngữ này nằm trong loại đó. Tuy nhiên, vế thứ nhất của câu tục ngữ trên vẫn có ý nghĩa nhất định khi đứng độc lập.
- Câu nhai kĩ no lâu xuất phát từ việc người Việt Nam ta ăn ngũ cốc, mà chủ yếu là ăn ở dạng thô, nấu chín là ăn chứ không phải ăn dạng bột, nên khi ăn, muốn no lâu cần nhai thật kĩ, nghĩa là xay nhuyễn thức ăn trước khi đưa nó đến dạ dày. Và bởi vì dạ dày có sức chứa hạn chế nên nếu nhai trệu trạo, nuốt vội vàng thì rất dễ đầy dạ dày, tạo cảm giác chóng no, nhưng thực ra thì lượng dinh dưỡng lại ít, gây ra sự thiếu hụt nhanh dưỡng chất để nuôi cơ thể. Thêm nữa, nhai kĩ, thức ăn sẽ được dịch vị tiết ra thấm vào, quá trình lên men, hấp thụ diễn ra rất tốt, nên sẽ "no lâu" hơn thôi, kể cả lượng thức ăn như nhau thì người ăn chậm, ăn lâu, nhai kĩ sẽ no lâu hơn người ăn nhanh.
3. Người đẹp vì lụa , lúa tốt vì phân .
Để hiểu hơn về câu tục ngữ này, chúng ta phải biết được giá trị của một miếng lụa. Trong thời xưa, lụa được cho là một món hàng xa xỉ. chỉ dành riêng cho người giàu có mà thôi. Thời nhà Đường, màu sắc của mảnh vải lụa phản ánh địa vị và cấp bậc của người đó trong xã hội. Nghĩa đen khi dịch ra của câu tục ngữ đó là, vẻ đẹp của một con người được quyết định bởi trang phục mà họ mặc trên người. Trong khi đó, hàm ý của câu tục ngữ này lại sâu xa hơn. Có nhiều câu nói trong văn hóa phương Tây nói về việc đánh giá con người qua vẻ bề ngòai; “Never judge a book by its cover” (Đừng đánh giá quyển sách qua chiếc bìa) muốn nhắc nhở người nghe đừng đánh giá chỉ thông qua vẻ ngòai, trong khi “Fake it ‘til you make it” (Cứ giả vờ đi cho đến khi bạn biến nó thành sự thật)lại khuyên nhủ bạn rèn luyện sự tự tin của mình trong khi bạn trau dồi chuyên môn. Câu tục ngữ này là biến thể của cụm từ “dress to impress” (mặc đẹp để gây ấn tượng) trong phương Tây. “Lúa tốt vì phân” nhấn mạnh câu phía trước, và cùng nhau ám chỉ việc cái đẹp ở bất kỳ đâu (con người hay thiên nhiên) cũng đều đòi hỏi sự quan tâm chăm sóc.
Cấu trúc ngữ pháp của câu a bị đảo lộn ( tác giả sử dụng biện pháp đảo ngữ học ở lớp 5 )
nhằm tạo ra trạng thái động - tĩnh cho đoạn văn và hình ảnh tiếng còi ở câu a cũng được nhấn mạnh hơn câu b .
Bạn tham khảo nhé !!
Di tích lịch sử ở xã hải sơn (hải hậu,nam định) là một trong số những di tích cực kì nguy hiểm trên olm
Di tích lịch sử ở xã hải sơn (hải hậu ,nam định)là một trong số những di tích cực kì nguy hiểm .
1. Vì hai thứ bánh của Lang Liêu có nhiều ý nghĩa: Bánh hình tròn là tượng Trời. Bánh hình vuông là tượng Đất, các thứ thịt mỡ, đậu xanh, lá dong là tượng cầm thú, cây cỏ muôn loài. Lá bọc ngoài, mĩ vị để trong ngụ ý đùm bọc nhau.
2.
a. Lỗi viết sai: Mị Nương, Phong Châu,
b. Các từ láy: đùng đùng, cuồn cuộn, lềnh bềnh.
3.
a. Động từ chỉ hành động của Sơn Tinh: bốc, dời, dựng, ngăn chặn, đánh nhau.
b. Vẻ đẹp dũng mạnh, không nao núng trước khó khăn.
c. Sơn Tinh kiên cường đánh bại từng đòn của Thủy Tinh.
4.
a. từng, từng -> miêu tả chi tiết quá trình đấu tranh.
b. các -> số lượng tướng lĩnh nhiều
từ đơn : mưa,những,rơi,mà,như
từ ghép : mùa xuân , hạt mưa, bé nhỏ
từ láy: xôn xao , phơi phới, mềm mại, nhảy nhót
b, nhảy nhót , xôn xao
Xác định từ loại của mỗi từ được gạch chân trong câu sau:
- Bác ta quyết định lấp giếng chôn sống lừa để tránh cho nó khỏi bị đau khổ dai dẳng.
Đại từ động từ động từ đại từ tính từ
học tốt
danh từ : bác ta , nó
động từ : lấp , lừa
tính từ : dai dẳng
theo mình nghĩ lớp 5 thì thế này là phù hợp
"T rong vũ trụ có lắm kỳ quan nhưng kỳ quan đẹp nhất là trái tim người mẹ" Mẹ em có dáng người mảnh mai, cao ráo. làn da đen sạm vì pk "thức khuya dậy sớm" lo từng miếng ăn cho anh em em. Mẹ em là một ngưoif nông dân, nhưng đối với em nó không có j là xấu hổ. Vì mẹ là người tuyệt nhất, mẹ đã nuôi lớn anh em em nên người. Đôi mắt mẹ to, sáng long lanh như những viên kim cương. Đôi môi hồng luôn nở một nụ cười trông thật đẹp. Thời gian đã cướp đi làn da trắng trẻo của mẹ, giờ trên mặt mẹ đã xuất hiện những nếp nhăn. Bnà tay trắng muốt, mảnh khảnh. Vâng , đấy là bản tay mẹ em khi là một cô thiếu nữ. Thời gian đã cướp đi đôi bàn tay xinh đẹp đấy của mẹ. Nhưng e rất yêu bàn tay ấy vì nó đã làm thật nhiều thứ cho e và gdd.Mẹ em rất hiền hậu và tốt bụng, luôn sẵn lòng giúp đỡ mọi người. Vì thế ai cx yêu quý mẹ em.
Tự làm nên ngắn và đơn giản vs hs lớp 4 thui nhé!Tham khảo qua.
#Châu's ngốc
Hai bạn kia coppy z đủ chưa? Cô có thông báo mới kể cả văn cx ko nên coppy kìa Hoa_2008 and lê xuan thanh
Tục ngữ, ca dao là một kho tàng kinh nghiệm vô cùng quý báu của cha ông ta, được đúc kết từ ngàn đời nay qua lao động vất vả, qua cuộc đấu tranh quyết liệt với tự nhiên, với xã hội. Đó là những kinh nghiệm trong lao động sản xuất “ăn kỹ no lâu, cày sâu tốt lúa”; kinh nghiệm về dự báo thời tiết “quá mù ra mưa”; kinh nghiệm đấu tranh với tự nhiên và xã hội “quan thấy kiện như kiến thấy mỡ”.
Tục ngữ, ca dao là bài học vô cùng quý giá về cách đối nhân, xử thế giữa con người với nhau trong đời sống tình cảm cộng đồng. Tục ngữ, ca dao còn chứa đựng những lời khuyên con cháu về thái độ đối với quê hương, đất nước, với thiên nhiên, với lao động và những người lao động. Tục ngữ, ca dao phản ánh sự quan sát tài tình về ngoại hình, hành vi con người để biết được đặc điểm tâm lý bên trong cũng như bản chất của họ. Tục ngữ, ca dao còn phản ánh sức mạnh kiên cường, ý chí của con người mang lại sự thành công trong cuộc sống…
Tục ngữ, ca dao phần lớn gắn liền với nội dung trong chương trình giảng dạy học phần Tâm lý học đại cương. Nội dung tục ngữ, ca dao rất thâm thuý, cụ thể và tường minh, gần gũi với đời sống tâm lý con người, gắn liền và minh hoạ cho khoa học tâm lý hết sức hiệu quả.
hok tốt!!