Cho a,b,c\(\ge0\)thoa man abc=1.Chung minh rang
\(\frac{1}{2a^3+3a+2}+\frac{1}{2b^3+3b+2}+\frac{1}{2c^3+3c+2}\)\(\ge\frac{3}{7}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
<=> \(\left(\sqrt{2x^2+x+1}+\sqrt{x^2-x+1}\right)^2=9x^2\)
<=> \(2x^2+x+1+2\sqrt{\left(2x^2+1+x\right)\left(x^2+1-x\right)}+x^2-x+1=9x^2\)
<=> \(2\sqrt{\left(2x^2+1+x\right)\left(x^2+1-x\right)}=6x^2-2\)
<=> \(\sqrt{2x^4-x^3+2x^2+1}=3x^2-1\)
<=> 2x4-x3+2x2+1=9x4-6x2+1
<=> 7x4+x3-8x2=0
<=> x2(7x2+x-8)=0
<=> x2(7x2-7+x-1)=0
<=> x2.[7(x-1)(x+1)+(x-1)]=0
<=> x2(x-1)(7x+8)=0
=> \(\hept{\begin{cases}x_1=0\\x_2=1\\x_3=-\frac{8}{7}\end{cases}}\)
x khác 0 nên PT chỉ có 2 nghiệm \(\hept{\begin{cases}x_1=1&x_2=-\frac{8}{7}&\end{cases}}\)
Tinh cạnh \(AB\)sử dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông cụ thể là:
\(AB=BC.\sin C=10.\sin30^0=10.\frac{1}{2}=5\left(cm\right)\)
bài 2: a) xét \(\Delta OCB\)có:
\(OB=OC\) ( bán kính đường tròn (0) )
\(\Rightarrow\Delta OCB\)cân tại \(O\)
mà \(\widehat{BOA}=\widehat{COA}\) ( tính chất 2 tiêp tuyến \(AB,AC\)cắt nhau tại tiếp điểm \(A\))
\(\Rightarrow OA\)là tia phân giác của \(\widehat{BOC}\)
xét \(\Delta\)cân \(OBC\)có \(OA\)là tia phận giác đồng thời là đường cao
\(\Rightarrow OA\perp BC\)
vậy \(OA\perp BC\)
b) ta có: \(OB=OC=OD=\frac{1}{2}DC\) ( \(=R\))
xét \(\Delta BDC\)có\(OB\)là đường trung tuyến ứng với cạnh \(DC\)và \(OB=\frac{1}{2}DC\)
\(\Rightarrow\Delta BDC\)là \(\Delta\)vuông tại \(B\)
\(\Rightarrow DB\perp BC\)
mà \(BC\perp OA\) ( theo câu a)
\(\Rightarrow BD\)song song với \(OA\)( cùng vuông góc với \(BC\))
vậy \(BD\)song song với \(OA\)
\(P=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}+\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}+\frac{2+5\sqrt{x}}{4-x}\) \(ĐKXĐ:x\ne4\)
\(P=\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}+\frac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}-\) \(\frac{2+5\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)
\(P=\frac{x+3\sqrt{x}+2+2x-4\sqrt{x}-2-5\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)
\(P=\frac{3x-6\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)
\(P=\frac{3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)
\(P=\frac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\)
vậy \(P=\frac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\)
b) \(P=\frac{3.\frac{1}{2}}{\frac{1}{2}+2}=\frac{3}{2}:\frac{5}{2}=\frac{3}{2}.\frac{2}{5}=\frac{3}{5}\)
vậy khi \(x=\frac{1}{4}\)thì \(P=\frac{3}{5}\)
c) \(P< 2\Leftrightarrow\frac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}< 2\)
\(\Leftrightarrow\frac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}-2< 0\)
\(\Leftrightarrow\frac{3\sqrt{x}-2\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}+2}< 0\)
\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}+2}< 0\)
đến đây làm 4 trường hợp rồi hợp nghiệm là xong