K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a 7,5V=7500mV

b 75kV=75000V

c 2600mV=2,6V

d 3,44kV=3440V=3440000mV

a 7,5V=7500mV

b 75kV=75000V

c 2600mV=2,6V

d 3,44kV=3440V=3440000mV

4 tháng 5 2021

nhiệt lượng cần cho nước là:

Qthu vào ấm= m1.c1.(t2-t1)= 0,3.80.380=9120J

nhiệt lượng do ấm thu vào là:

Qthu vào nước= m2. c2.(t2-t1)= 1.4200.80= 336000J

nhiệt lượng cần có để đun sôi ấm nước là:

Qthu vào ấm +nước= 9120+ 336000= 345120J

4 tháng 5 2021

Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước, nóng lên trước và dãn nở, trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa dãn nở. Kết quả là lớp thủy tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ trong đẩy ra và cốc bị vỡ.

2 tháng 5 2022

à thế à....

5 tháng 5 2022

 

 

4 tháng 5 2021

Trong hơi thở của người có hơi nước. Khi gặp mặt gương lạnh, hơi nước này ngưng tụ thành những giọt nước nhỏ làm mờ gương. Sau một thời gian những hạt nước này lại bay hơi hết vào không khí và mặt gương lại sáng.

4 tháng 5 2021

mk ko chắc lắm:

Khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô gây nên sự cọ xát làm cho chúng nhiễm điện. Vì thế chúng hút các hạt bụi vải lại nên ta vẫn thấy có bụi vải bám vào chúng.

4 tháng 5 2021

- Khi lau chùi màn hình tv bằng khăn bông khô thì các vật này cọ xát với nhau làm cho chúng bị nhiễm điện. Do đó màn hình tv hút các bụi vải từ khăn bông khô.

6 tháng 5 2021

a, \(W=W_đ+W_t=\dfrac{1}{2}mv_A^2+mgz_A=\dfrac{1}{2}.0,5.30^2=225J\)

6 tháng 5 2021

b, Do vật chỉ chịu tác dụng của lực thế nên theo định luật bảo toàn cơ năng:

\(W_A=W_B\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}m.v^2_A+mgz_A=\dfrac{1}{2}mv_B^2+mgz_B\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}0,5.30^2+0,5.10.0=\dfrac{1}{2}0,5.0^2+0,5.10.z_B\)

\(\Leftrightarrow z_B=45\left(m\right)\)

Vậy độ cao cực đại mà vật đạt được là \(45m\)