K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(27\cdot\left(-17\right)+\left(-17\right)\cdot73\)

\(=\left(-17\right)\left(27+73\right)\)

\(=-17\cdot100=-1700\)

 A = 1.2 + 2.3 + 3.4 + ... + 2013.2014 
3A = 1.2.3 + 2.3.3 + 3.4.3 + ... + 2013.2014.3 
Mà : 
1.2.3 = 1.2.3 
2.3.3 = 2.3.4 - 2.3.1 
3.4.3 = 3.4.5 - 3.4.2 

2012.2013.3 = 2012.2013.2014 - 2012.2013.2011 
2013.2014.3 = 2013.2014.2015 - 2013.2014.2012 
Cộng tất cả, vế theo vế ---> 3S = 2013.2014.2015 
---> A = 2013.2014.2015 / 3 = 2723058910.

của bạn đây

7 tháng 12 2023

   96 - 19 + 29 

= 96  + (29 - 19)

= 96  +10

= 106

106 nhé bạn.

a: Tọa độ giao điểm của đường thẳng y=x+2 với trục hoành là:

\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Tọa độ giao điểm của đường thẳng y=x+2 với trục tung là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=x+2=0+2=2\end{matrix}\right.\)

b: loading...

7 tháng 12 2023

Nếu tăng chiều rộng 6m và giảm chiều dài 6m thì diện tích không thay đổi nên ban đầu chiều dài hơn chiều rộng 6m

Chiều dài ban đầu là:

[(180:2)+6]:2=48(m)

Chiều rộng ban đầu là: 

48-6=42 (m)

Diện tích mảnh đất đó là

48.42=2016(m2)

Đáp số: 2016 m2

Các số chẵn có 3 chữ số trong khoảng từ 193 đến 936 là:

A={194;196;...;934;936}

Số phần tử của tập hợp A là:

\(\dfrac{936-194}{2}+1=372\left(số\right)\)

8 tháng 12 2023

số phần tử là như thế nào thế

7 tháng 12 2023

a)

(x-3)(2y+1)=7

=> (x-3) và (2y+1) \(\in\) Ư(7)={1,-1,7,-1}

Ta có bảng: 

x-3 1 -1 7 -7
2y+1 7 -7 1 -1
x 4 2 10 -4
y 3 -4 0 -1

Vậy (x;y) \(\in\){(4,3);(2,-4);(10,0);(-4,-1)}

 

7 tháng 12 2023

b) (2x+1)(3y-2)=13

=> (2x+1) và (3y-2) \(\in\)Ư(13)={1,-1,13,-13}

Ta có bảng sau: 

2x+1 1 -1 13 -13
3y-2 13 -13 1 -1
x 0 -1 6 -7
y 5 -11/3(loại) 1

1/3(loại)

Vậy (x,y)\(\in\){(0,5);(6,1)}

 

Gọi vận tốc dự định của người đó khi đi từ Hải Dương đến Hà Nội là x(km/h)

(Điều kiện: x>0)

Vận tốc đi trong 4/7 quãng đường đầu là:

x-10(km/h)

Vận tốc đi trong 3/7 quãng đường còn lại là:

x+20(km/h)

Thời gian để đi 4/7 quãng đường đầu là:

\(\dfrac{70\cdot\dfrac{4}{7}}{x-10}=\dfrac{40}{x-10}\left(h\right)\)

Thời gian để đi 3/7 quãng đường còn lại là:

\(\dfrac{70\cdot\dfrac{3}{7}}{x+20}=\dfrac{30}{x-20}\left(h\right)\)

Thời gian dự định ban đầu là \(\dfrac{70}{x}\left(h\right)\)

Vì người đó đã đến Hà Nội đúng như dự kiến nên ta có phương trình:

\(\dfrac{40}{x-10}+\dfrac{30}{x-20}=\dfrac{70}{x}\)

=>\(\dfrac{40\cdot\left(x-20\right)+30\left(x-10\right)}{\left(x-10\right)\left(x-20\right)}=\dfrac{70}{x}\)

=>\(\dfrac{40x-800+30x-300}{\left(x-10\right)\left(x-20\right)}=\dfrac{70}{x}\)

=>\(\dfrac{70x-1100}{\left(x-10\right)\left(x-20\right)}=\dfrac{70}{x}\)

=>\(x\left(70x-1100\right)=70\left(x-10\right)\left(x-20\right)\)

=>\(70x^2-1100x=70\left(x^2-30x+200\right)\)

=>\(70x^2-1100x=70x^2-2100x+14000\)

=>\(-1100x+2100x=14000\)

=>1000x=14000

=>x=14(nhận)

Thời gian người đó đi từ Hải Dương đến Hà Nội là \(\dfrac{70}{14}=5\left(h\right)\)

1

Gọi thời gian để tổ 1 hoàn thành công việc khi làm một mình là x(giờ), thời gian để tổ 2 hoàn thành công việc là y(giờ)

(Điều kiện: x>0 và y>0)

Trong 1 giờ tổ 1 làm được: \(\dfrac{1}{x}\)(công việc)

Trong 1 giờ tổ 2 làm được \(\dfrac{1}{y}\)(công việc)

Trong 1 giờ hai tổ làm được \(\dfrac{1}{12}\)(công việc)

Do đó, ta có: \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{12}\left(1\right)\)

Trong 4 giờ thì tổ 1 làm được \(\dfrac{4}{x}\)(công việc)

Trong 4 giờ thì tổ 2 làm được \(\dfrac{4}{y}\)(công việc)

Trong 10 giờ thì tổ 2 làm được \(\dfrac{10}{y}\left(côngviệc\right)\)

Vì khi hai tổ làm chung trong 4 giờ rồi sau tổ 1 được điều đi làm việc khác, tổ 2 làm thêm trong 10 giờ thì xong công việc nên ta có phương trình:

\(\dfrac{4}{x}+\dfrac{4}{y}+\dfrac{10}{y}=1\)

=>\(\dfrac{4}{x}+\dfrac{14}{y}=1\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{12}\\\dfrac{4}{x}+\dfrac{14}{y}=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4}{x}+\dfrac{4}{y}=\dfrac{1}{3}\\\dfrac{4}{x}+\dfrac{14}{y}=1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{10}{y}=\dfrac{1}{3}-1=-\dfrac{2}{3}\\\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{12}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{\left(-10\right)\cdot3}{-2}=15\\\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{15}=\dfrac{1}{60}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=60\\y=15\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)

Vậy: Tổ 1 cần 60 giờ để hoàn thành công việc khi làm một mình

Tổ 2 cần 15 giờ để hoàn thành công việc khi làm một mình

\(B=2\cdot\left(x^3+1\right)\cdot9x^2-3x+1-54x^3\)

\(=18x^2\left(x^3+1\right)-3x+1-54x^3\)

\(=18x^5+18x^2-3x+1-54x^3\)

Biểu thức này có phụ thuộc vào x nha bạn