K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2021

- Sự bay hơi phụ thuộc vào :

+ Nhiệt độ

+ Gió

+ Diện tích mặt thoáng của chất lỏng

- Sự bay hơi có lợi và cũng có hại

+ VD: Có lợi

Quần áo sau khi giặt được phơi khô

Mực khô sau khi viết

Lau ướt bảng, một lúc sau nước bay hơi hết,bảng sẽ khô

phụ thuộc vào yếu tố:nhiệt độ,gió,diện tích mặt thoáng

vd:hơi nước bốc lên khi ta đun sôi nước 

5 tháng 5 2021

Đi suốt cuộc đời học sinh mỗi chúng ta là hình ảnh của các thầy cô giáo. Mỗi người người một vẻ, một cách khác nhau và cũng vì thế các thầy cô lại để lại ấn tượng sâu đậm hay mờ nhạt khác nhau trong lòng mỗi cậu học trò. Nhưng tất cả các thầy cô đều có một khát vọng giống nhau: Truyền cho ta tri thức. Và vì thế hình ảnh các thầy cô đều đẹp, đẹp nhất và gần gũi nhất chính là lúc các thầy cô đứng trên bục giảng.

Giấu đi những kỷ niệm mãi mãi không quên ở thời tiểu học, chúng tôi bước vào lớp sáu. Tôi bước vào tuần học đầu tiên bằng một tâm trạng hồi hộp xen lẫn có một cái gì đó đầy xa lạ. Nhưng không ngờ tất cả những gì đã đến đều đẹp hơn những tưởng tượng của tôi. Ấn tượng ấy đến từ tiết học đầu tiên.

Hôm ấy là thứ hai, cả lớp tôi đón tiết Ngữ văn, tiết học đầu tiên của năm lớp sáu. Cô giáo bước vào lớp với nụ cười hiền dịu vô cùng. Cô mặc một bộ quần áo giản dị nhưng vẫn đẹp, rất hợp với dáng người thon thả của cô. Đôi mắt đen láy dịu hiền hợp với khuôn mặt thật là phúc hậu. Cô giới thiệu cô tên là Hải Minh. Cô sẽ dạy văn lớp mình. Còn lại thời gian sẽ giúp cô trò ta hiểu biết về nhau. Rồi cô vào bài giảng.

Tôi ngồi gần cuối lớp chăm chú nhìn theo những ngón tay búp măng của cô đang tô đậm đầu bài. Cô vào bài giảng nhẹ nhàng hấp dẫn bằng những lời văn đầy nghệ thuật. Vừa viết, vừa giảng, cô vừa đối thoại với học trò làm cho tiết học gần gũi vô cùng. Tôi nhìn cô! Cô đang giảng say sưa quá, khiến tôi muốn giữ tất cả những lời giảng của cô.

Tấm bảng đen bắt đầu dày phấn trắng, những nét chữ đều đặn, gọn gàng, chỗ thanh, chỗ đậm, chỗ gạch chân được trình bày đẹp và khoa học chứng tỏ người viết cực kỳ cẩn thận. Nhìn nét chữ của cô, chúng tôi thấy ngại ngùng vì tính cẩu thả của mình. Phía trên cô vẫn viết và vẫn giảng. Thỉnh thoảng cô quay sang uống một ngụm nước nhỏ hoặc gọi một bạn nào đó đứng lên trả lời câu hỏi: Cô không bao giờ căn vặn. Câu hỏi bao giờ cũng gợi ý nhẹ nhàng để gỡ thế cho học trò. Cũng có lúc cô đi xuống tận chỗ bàn tôi. Cô nắn lại tay bạn nào cầm bút sai tư thế, chữa một lỗi chính tả cho bạn ngồi ngay cạnh tôi hay nhắc bạn ngồi ở dãy bên kia đừng cúi đầu thấp quá.

Giờ giảng cứ thế trôi qua ngắn đến vô cùng. Vừa mới đó mà đã ra chơi. Bài giảng của cô cũng vừa hết. Cô lại mỉm cười chào cả lớp trước khi trở lại văn phòng. Cả lớp tôi nhìn nhau vỗ tay giòn giã.

Ấn tượng của buổi học hay nói đúng hơn là ấn tượng về sự say sưa của cô giáo lúc giảng bài đọng lại trong tôi rất đẹp. Tôi mơ màng nghĩ ngợi và chờ đợi để được nghe lời giảng, được ngắm nhìn sự chăm chú say sưa với bài giảng của cô trong tiết học lần sau.

8 tháng 5 2021

1.

Cơ năng ban đầu: \(W=W_đ+W_t=\dfrac{1}{2}mv^2+mgz=\dfrac{1}{2}.4.2^2+4.10.5=208\left(J\right)\)

Cơ năng tại độ cao cực đại:

 \(W_{\left(1\right)}=W_{đ\left(1\right)}+W_{t\left(1\right)}\)

\(=\dfrac{1}{2}mv_{\left(1\right)}^2+mgz_{\left(1\right)}\)

\(=mgh_{max}\)

\(=40h_{max}\)

Định luật bảo toàn cơ năng:

\(W=W_{\left(1\right)}\)

\(\Leftrightarrow208=40h_{max}\)

\(\Rightarrow h_{max}=5,2\left(m\right)\)
Vậy độ cao cực đại là \(h_{max}=5,2m\)

5 tháng 5 2021

Câu C do các nguyên tử rượu và nước hòa lẫn vào nhau nên không thể nào đủ khối lượng cả hai chất

5 tháng 5 2021

C là thể tích mà

6 tháng 5 2021

Khi nhiệt độ tăng 30°C thì thanh nhôm dài ra số xăng-ti-mét :

( 30 : 50 ) . 0,12 = 0,072 ( cm )

Đổi: 10m = 1000cm

Độ dài của thanh đồng dài 10m ở nhiệt độ 50°C là:

1000 + 0,072 = 1000,072 ( cm )

Bài 1:  a.Nhiệt lượng là gì? viết công thức tính nhiệt lượng vật thu vào? nên tên và đơn vị của từng đại lượng có trong công thức?           b.Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 0.5 kg chứa 2 lít nước ở 25oC. Muốn đun sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng bằng bao nhiêu? (cho biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K, của nước là 4200 J/kg.K)Bài 2: Giải thích tại sao thả một ít muối vào cốc...
Đọc tiếp

Bài 1:  a.Nhiệt lượng là gì? viết công thức tính nhiệt lượng vật thu vào? nên tên và đơn vị của từng đại lượng có trong công thức?
           b.Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 0.5 kg chứa 2 lít nước ở 25oC. Muốn đun sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng bằng bao nhiêu? (cho biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K, của nước là 4200 J/kg.K)

Bài 2: Giải thích tại sao thả một ít muối vào cốc nước thì muối lại tan và nước có vị mặn? Tại sao quả bóng bay được bơm căng dù buộc thật chặt nhưng lâu ngày cũng xẹp dần ?
Bài 3: Nung một miếng đồng đến 100oC rồi thả vào 200g nước ở 30oC
a. Hỏi nhiệt năng của miếng đồng và của nước thay đổi như thế nào ?
b. Tính khối lượng của miếng đồng cần dùng để nước đạt 50oC khi có cân bằng nhiệt?
Bài 4: Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K tính nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 20oC lên 50oC ?
please help me, thứ 7 mình thi rồi :((

2
5 tháng 5 2021

Câu 1: Nhiệt lượng là phần nhiệt năng vật nhận được hoặc mất bớt đi

Q=m.c.△t trong đó m là khối lượng của chất(kg)

                              c là nhiệt dung riêng của chất(J/Kg.k)

                               △t là độ tăng nhiệt độ

5 tháng 5 2021

Câu 2 : Do hiện tượng khuếch tán, các phân tử muối và nước chuyển động hỗn độn mà giữa các phân tử nước có khoảng cách nên các phân tử muống len vàonên các phân tử muối tan và nước có vị mặn

- Do giữa các nguyên tử phân tử cao su có khoản cách mà các phân tử khí chuyển động hỗn độn không ngừng nên các phân tử khí len qua giữa các khoảng cách và thoát ra ngoài .Nên dù có cột chặt thì bóng vẫn bị xẹp