K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2023

1. C

2. A

3. B

19 tháng 2 2023

1 – c

2 – a

3 – b

  
17 tháng 9 2023

Phương pháp giải:

Quan sát hình vẽ và phân loại

Lời giải chi tiết:

Cách phòng chống và ứng phó của con người trước thảm họa thiên nhiên:

+ Di cư khỏi nơi cư trú nếu thảm họa thiên nhiên quá khốc liệt, nguy hại đến người và tài sản

+ Thường xuyên cập nhật thông tin, bổ sung thêm kiến thức về cách nhận biết và quan sát hiện tượng tự nhiên để sớm đưa ra dự đoán

19 tháng 2 2023

Cách phòng chống và ứng phó của con người trước thảm họa thiên nhiên:

+ Di cư khỏi nơi cư trú nếu thảm họa thiên nhiên quá khốc liệt, nguy hại đến người và tài sản

+ Thường xuyên cập nhật thông tin, bổ sung thêm kiến thức về cách nhận biết và quan sát hiện tượng tự nhiên để sớm đưa ra dự đoán

17 tháng 9 2023

Phương pháp giải:

Quan sát hình vẽ và phân loại

Lời giải chi tiết:

- Hiện tượng tự nhiên thông thường trên Trái Đất: Mưa to kèm theo sấm, sét

- Hiện tượng thảm họa thiên nhiên gây tác động xấu đến con người và môi trường: Cháy rừng, hạn hán.

19 tháng 2 2023

- Hiện tượng tự nhiên thông thường trên Trái Đất: Mưa to kèm theo sấm, sét

- Hiện tượng thảm họa thiên nhiên gây tác động xấu đến con người và môi trường: Cháy rừng, hạn hán.

Sắp xếp nội dung các thông tin khi nghiên cứu sự hòa tan của một số chất rắn theo các bước của phương pháp tìm hiểu tự nhiên.- Tìm hiểu khả năng hòa tan của muối ăn, đường, đá vôi (dạng bột) trong nước.- Dự đoán trong số các chất muối ăn, đường, đá vôi (dạng bột), chất nào tan, chất nào không tan trong nước?- Thực hiện các bước thí nghiệm: rót cùng một thể tích nước (khoảng 5 mL) vào ba ống...
Đọc tiếp

Sắp xếp nội dung các thông tin khi nghiên cứu sự hòa tan của một số chất rắn theo các bước của phương pháp tìm hiểu tự nhiên.

- Tìm hiểu khả năng hòa tan của muối ăn, đường, đá vôi (dạng bột) trong nước.

- Dự đoán trong số các chất muối ăn, đường, đá vôi (dạng bột), chất nào tan, chất nào không tan trong nước?

- Thực hiện các bước thí nghiệm: rót cùng một thể tích nước (khoảng 5 mL) vào ba ống nghiệm. Thêm vào mỗi ống nghiệm khoảng 1 gam mỗi chất trên và lắc đều khoảng 1 – 2 phút. Quan sát và ghi lại kết quả thí nghiệm. So sánh và rút ra kết luận.

- Đề xuất thí nghiệm để kiểm tra dự đoán (chuẩn bị dụng cụ, hóa chất và các bước thí nghiệm).

- Viết báo cáo và trình bày quá trình thực nghiệm, thảo luận kết quả thí nghiệm.

2
17 tháng 9 2023

Phương pháp giải:

Phương pháp tìm hiểu tự nhiên gồm các bước:

+ Bước 1: Đề xuất vấn đề cần tìm hiểu: Quan sát và đặt câu hỏi cho vấn đề nảy sinh.

+ Bước 2: Đưa ra dự đoán khoa học để giải quyết vấn đề: Dựa trên các tri thức phù hợp từ việc phân tích vấn đề, đưa ra dự đoán nhằm trả lời câu hỏi đã nêu.

+ Bước 3: Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán: Lựa chọn được phương pháp, kĩ thuật, kĩ năng thích hợp (thực nghiệm, điều tra,...) để kiểm tra dự đoán.

+ Bước 4: Thực hiện kế hoạch kiểm tra dự đoán: Trường hợp kết quả không phù hợp cần quay lại từ bước 2.

+ Bước 5: Viết báo cáo. Thảo luận và trình bày báo cáo khi được yêu cầu

Lời giải chi tiết:

“Nghiên cứu sự hòa tan của một số chất rắn”

 

Tên các bước

Nội dung

Bước 1

Đề xuất tìm hiểu vấn đề

Dự đoán trong số các chất muối ăn, đường, đá vôi (dạng bột), chất nào tan, chất nào không tan trong nước?

 

Bước 2

Đưa ra dự đoán khoa học để giải quyết vấn đề

Tìm hiểu khả năng hòa tan của muối ăn, đường, đá vôi (dạng bột) trong nước.

 

Bước 3

Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán

Đề xuất thí nghiệm để kiểm tra dự đoán (chuẩn bị dụng cụ, hóa chất và các bước thí nghiệm).

Bước 4

Thực hiện kế hoạch kiểm tra dự đoán

Thực hiện các bước thí nghiệm: rót cùng một thể tích nước (khoảng 5 mL) vào ba ống nghiệm. Thêm vào mỗi ống nghiệm khoảng 1 gam mỗi chất trên và lắc đều khoảng 1 – 2 phút. Quan sát và ghi lại kết quả thí nghiệm. So sánh và rút ra kết luận.

Bước 5

Viết báo cáo. Thảo luận và trình bày báo cáo khi được yêu cầu

Viết báo cáo và trình bày quá trình thực nghiệm, thảo luận kết quả thí nghiệm.

19 tháng 2 2023

Nghiên cứu sự hòa tan của một số chất rắn theo các bước của phương pháp tìm hiểu tự nhiên:

- Bước 1: Đề xuất vấn đề.

Tìm hiểu khả năng hòa tan của muối ăn, đường, đá vôi (dạng bột) trong nước.

- Bước 2: Đưa ra dự đoán khoa học để giải quyết vấn đề.

Dự đoán trong số các chất muối ăn, đường, đá vôi, đá vôi (dạng bột), chất nào tan, chất nào không tan trong nước?

- Bước 3: Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán.

Đề xuất thí nghiệm để kiểm tra dự đoán (chuẩn bị dụng cụ, hóa chất và các bước thí nghiệm).

- Bước 4: Thực hiện kế hoạch kiểm tra dự đoán.

Thực hiện các bước thí nghiệm: rót vào cùng một thể tích nước (khoảng 5 mL) vào ba ống nghiệm. Thêm vào mỗi ống nghiệm khoảng 1 gam mỗi chất rắn và lắc đều khoảng 1 – 2 phút. Quan sát và ghi lại kết quả thí nghiệm. So sánh và rút ra kết luận.

- Bước 5: Báo cáo kết quả và thảo luận về kết quả thí nghiệm.

19 tháng 2 2023

Để học tốt môn Khoa học tự nhiên cần sử dụng những phương pháp và kĩ năng:

- Phương pháp tìm hiểu tự nhiên

- Kĩ năng:

+ Kĩ năng quan sát, phân loại

+ Kĩ năng liên kết các vấn đề lại với nhau

+ Kĩ năng đo đạc, thực hiện 

 BÀI 34 – THỰC VẬTI. Trắc nghiệm Câu 1: Thực vật được chia thành các ngành nào?A. Nấm, Rêu, Tảo và Hạt kín                       B. Rêu, Dương xỉ, Hạt trần, Hạt kínC. Hạt kín, Quyết, Hạt trần, Nấm                 D. Nấm, Dương xỉ, Rêu, QuyếtCâu 2: Trong những nhóm cây sau đây, nhóm gồm các cây thuộc ngành Hạt kín là?A. Cây dương xỉ, cây hoa hồng, cây ổi, cây rêu. B. Cây nhãn, cây hoa ly, cây bào tấm, cây vạn tuế.C. Cây...
Đọc tiếp

 BÀI 34 – THỰC VẬT

I. Trắc nghiệm

Câu 1: Thực vật được chia thành các ngành nào?

A. Nấm, Rêu, Tảo và Hạt kín                       B. Rêu, Dương xỉ, Hạt trần, Hạt kín

C. Hạt kín, Quyết, Hạt trần, Nấm                 D. Nấm, Dương xỉ, Rêu, Quyết

Câu 2: Trong những nhóm cây sau đây, nhóm gồm các cây thuộc ngành Hạt kín là?

A. Cây dương xỉ, cây hoa hồng, cây ổi, cây rêu. 

B. Cây nhãn, cây hoa ly, cây bào tấm, cây vạn tuế.

C. Cây bưởi, cây táo, cây hồng xiêm, cây lúa.

D. Cây thông, cây rêu, cây lúa, cây vạn tuế.

Câu 3: Thực vật góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường bằng cách:

A. Giảm bụi và khí độc, tăng hàm lượng CO2

B. Giảm bụi và khí độc, cân bằng hàm lượng CO2 và O2

C. Giảm bụi và khí độc, giảm hàm lượng O2

D. Giảm bụi và sinh vật gây bệnh, tăng hàm lượng CO2

Câu 4: Theo phân loại của Whittaker đại diện nào sau đây không thuộc nhóm Thực vật?

 

Câu 5: Trong các thực vật sau, loài nào được xếp vào nhóm Hạt kín?

A. Cây bưởi          B. Cây vạn tuế                C. Rêu tản            D. Cây thông

Câu 6: Ở dương xỉ, các túi bào tử nằm ở đâu?

A. Mặt dưới của lá                    B. Mặt trên của lá

C. Thân cây                              D. Rễ cây

Câu 7: Bộ phận nào dưới đây chỉ xuất hiện ở ngành Hạt trần mà không xuất hiện ở các ngành khác?

A. Quả                  B. Hoa                  C. Noãn                D. Rễ

Câu 8: Vì sao nói Hạt kín là ngành có ưu thế lớn nhất trong các ngành thực vật?

A. Vì chúng có hệ mạch                     B. Vì chúng có hạt nằm trong quả

C. Vì chúng sống trên cạn                  D. Vì chúng có rễ thật

Câu 9: Ngành thực vật nào sau đây có mạch, có rễ thật và sinh sản bằng bào tử?

A. Rêu        B. Dương xỉ          C. Hạt trần            D. Hạt kín

Câu 10: Thực vật có vai trò gì đối với động vật?

A. Cung cấp thức ăn                 B. Ngăn biến đổi khí hậu

C. Giữ đất, giữ nước                 D. Cung cấp thức ăn, nơi ở

II. Tự luận

Câu 1: Quan sát hình 34.1 và 34.2 trang 116 em nhận xét gì về kích thước và môi trường sống của các loài thực vật?

Bài 34: Thực vật trang 115, 116, 117, 118, 119 Khoa học tự nhiên lớp 6 KNTT

Câu 2: Để tránh rêu mọc ở chân tường, sân, bậc thềm gây trơn trượt và mất thẩm mĩ, chúng ta cần làm gì?

Câu 3: Ở những nơi khô hạn, có nắng chiếu trực tiếp thì rêu có sống được không? Vì sao?

Câu 4: Giải thích tại sao thực vật hạt kín phát triển phong phú và đa dạng như ngày nay?

THANK!!!

0

#\(N\)

Gọi ct chung: `Fe_xO_y`

`%O=100%-70%=30%`

`K.L.P.T = 56.x + 16.y=160 <am``u>.`

\(\%Fe=\dfrac{56.x.100}{160}=70\%\)

`Fe = 56.x.100 = 70.160`

`Fe = 56.x.100=11200`

`Fe = 56.x=11200`\(\div100\)

`Fe = 56.x=112`

`Fe = x=`\(112\div56=2\)

Vậy, có `2` nguyên tử `Fe` trong phân tử `Fe_xO_y`

\(\%O=\dfrac{16.y.100}{160}=30\%\)

`-> y=3 (` cách làm tương tự nha `)`

Vậy, có `3` nguyên tử `O` trong phân tử này.

`-> CTHH: Fe_2O_3`