K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2018

a, C% = 50 . 100 / ( 50 + 100 ) = 100/3 %

b, độ tan của KCl ở 0oC là :

25,93.100/100 = 25,93 (g)

c, mKCl = 600.100/3 : 100 = 200 (g) ở 90oC

→→ mH2O = 600 - 200 = 400 (g)

→→ mKCl = 25,93 . 400/100 = 103,72 (g) ở 0oC

→→ mdd = 103,72 + 400 = 503,72 (g)

16 tháng 2 2018

a) Ở \(90^{\circ}C\): 100g nước hòa tan 50g KCl -> 150g dd KCl bão hòa

C% dd KCl = \(\dfrac{50}{150}.100\%=33,33\%\)

b) Áp dụng CT: \(S=\dfrac{C\%}{100\%-C\%}.100\) (P/s: đây là CT giữa quan hệ của độ tan và nồng độ phần trăm của dd đã bão hòa)

Độ tan của dd KCl bão hòa ở \(0^{\circ}C\):

S = \(\dfrac{25,93}{100-25,93}.100=35\)

6 tháng 10 2019

BÀI 4. NGUYÊN TỬ

20 tháng 2 2018

Mg+2HCL->MgCl2+H2

Fe+2HCL->FeCl2+H2

2Al+6HCL->2AlCl3+3H2

15,12<VhhH2<107

15,12<5VH2<107

15,12:5<VH2<107:5

3,024<VH2<21,4

16 tháng 2 2018

Nhiệt độ sôi của nước là 100 độ C => bạn đun sôi hỗn hợp trong 1 cái cốc, lúc đầu đun ở nhiệt độ là 65 độ C để cồn bốc hơi lên và dùng túi li lông để thu nó
còn lại bạn sẽ còn trong cốc là nước

16 tháng 2 2018

nCuO = \(\dfrac{16}{80}=0,2\) mol

Pt: 2Cu + O2 --to--> 2CuO

0,2 mol<--------------0,2 mol

.....Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

0,2 mol<-----------0,2 mol

.....2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

....MgCl2 + 2NaOH --> Mg(OH)2 + 2NaCl

...0,2 mol<---------------0,2 mol

....AlCl3 + 3NaOH --> Al(OH)3 + 3NaCl

....Al(OH)3 + NaOH --> NaAlO2 + 2H2O

..........................................(tan)

...Mg(OH)2 --to--> MgO + H2O

0,2 mol<------------ 0,2 mol

nMgO = \(\dfrac{8}{40}=0,2\) mol

mCu = 0,2 . 64 = 12,8 (g)

mMg = 0,2 . 24 = 4,8 (g)

mAl = mhh - mCu - mMg = 20 - 12,8 - 4,8 = 2,4 (g)

% mCu = \(\dfrac{12,8}{20}.100\%=64\%\)

% mMg = \(\dfrac{4,8}{20}.100\%=24\%\)

% mAl = \(\dfrac{2,4}{20}.100\%=12\%\)

16 tháng 2 2018

Hỏi gì bn?

16 tháng 2 2018

.........Để oxi hóa 266 kcal C6H12O6 thì cần 1 mol

Vậy: Để oxi hóa 2394 kcal C6H12O6 thì cần x (mol)

\(\Rightarrow x=\dfrac{2394\times1}{266}=9\)

=> mC6H12O6 = 9 . 180 = 1620 (g)

Pt: C6H12O6 + 6O2 --to--> 6CO2 + 6H2O

.....9 mol---> 54 mol-----> 54 mol

VO2 cần dùng = 54 . 22,4 = 1209,6 (lít)

VCO2 sinh ra = 54 . 22,4 = 1209,6 (g)

16 tháng 2 2018

Bài 1:

Gọi x,y lần lượt là số mol của Fe, Cu

nO2 = \(\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\) mol

Pt: 3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4

......x........\(\dfrac{2x}{3}\)..............\(\dfrac{x}{3}\)

.....2Cu + O2 --to--> 2CuO

........y........0,5y

Ta có hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}56x+64y=29,6\\\dfrac{2x}{3}+0,5y=0,3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,3\\y=0,2\end{matrix}\right.\)

mFe3O4 = \(\dfrac{0,3}{3}\times232=23,2\left(g\right)\)

Bài 2:

Gọi x,y lần lượt là số mol của S, P

Pt: S + O2 --to--> SO2

.....x......x.................x

.....4P + 5O2 --to--> 2P2O5

......y.....1,25y...........0,5y

Ta có hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}32x+31y=9,4\\64x+71y=20,6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\)

nO2 = x + 1,25y = 0,1 + 1,25 . 0,2 = 0,35 mol

=> mO2 tham gia pứ = 0,35 . 32 = 11,2 (g)

P/s: mk ko pit thể tích oxi ở đktc hay đk thường, tóm lại: Vkk = 5VO2, bn xem lại đề rồi tính VO2 rồi áp dụng cái trên là tính được Vkk

16 tháng 2 2018

Bài 3:

Gọi x,y lần lượt là số mol của CH4 , H2

nhh =\(\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\) mol

nO2 = \(\dfrac{7,84}{22,4}=0,35\) mol

Pt: CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O

........x........2x.................x..........2x

......2H2 + O2 --to--> 2H2O

.......y........0,5y..............y

Ta có hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,4\\2x+0,5y=0,35\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,3\end{matrix}\right.\)

nH2O = 2x + y = 2 . 0,1 + 0,3 = 0,5 mol

=> mH2O = 0,5 . 18 = 9 (g)

nCO2 = x = 0,1 mol

=> VCO2 = 0,1 . 22,4 = 2,24 (lít)

P/s: bài 4 lập hệ giải, tương tự mấy bài kia

1 tháng 11 2020

Phần b ở đâu vậy bạn

 

12 tháng 7 2020

Khối lượng KClO3 tại 200C : \(\frac{600.6,5}{100}=39\left(g\right)\)

=> Khối lượng dung môi : \(600-39=561\left(g\right)\)

Ở 200C cứ 561g H2O hoà tan được 39g KClO3

=> Ở 200C 100g H2O hoà tan được 3,95 g KClO3

Khối lượng nước bay hơi là : \(600-413=187\left(g\right)\)

=> Khối lượng nước còn lại : \(561-187=374\left(g\right)\)

Ở 200C 100g H2O hoà tan được 3,95 g KClO3

=> Ở 200C 374 g H2O hoà tan được 26 g KClO3

=> Khối lượng chất rắn kết tinh : \(39-26=13\left(g\right)\)