K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2021

Tần số góc của đĩa tròn là : 

\(\omega=\dfrac{2\pi}{T}=\dfrac{2\pi}{0.2}=10\pi\left(\dfrac{rad}{s}\right)\)

Vận tốc dài của một điểm nằm trên vành đĩa là : 

\(v=\omega\cdot R=10\pi\cdot0.1=\pi=3.14\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

11 tháng 11 2021

0-0

11 tháng 11 2021

 

\(T=\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{2}=0.5\left(s\right)\)

11 tháng 11 2021

Tóm tắt: \(f=2Hz\)

               \(T=?\)

Bài giải:

\(f=\dfrac{1}{T}\)

Chu kì 1 điểm trên vành bánh xe là:

\(T=\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{2}\left(s\right)\)

11 tháng 11 2021

Một vật chuyển động thẳng đều với tốc độ 36 km/h , quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian 5s là :

 

a. 36m    b. 10m   c. 50m    d.180m

 Tóm tắt: \(v=36\)km/h=10m/s\(;t=5s\)

               \(S=?\)

Bài giải: 

Quãng đường vật đi trong 5s:

 \(S=v\cdot t=10\cdot5=50m\)

Chọn C.

11 tháng 11 2021

a)Thời gian vật rơi hết quãng đường:

   \(h=\dfrac{1}{2}gt^2\)\(\Rightarrow t=\sqrt{\dfrac{2h}{g}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot19,6}{10}}=\dfrac{7\sqrt{2}}{5}\approx2s\)

b)Quãng đường vật đi trong 0,1s đầu:

   \(S_1=\dfrac{1}{2}gt^2=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot0,1^2=0,05m=5cm\)

   Quãng đường vật đi trong 0,1s cuối:

   \(S_2=\dfrac{1}{2}gt^2=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot0,1^2=0,05m=5cm\)

c)Thời gian để vật rơi đc 1m đầu tiên:

   \(h_1=\dfrac{1}{2}gt^2=1\Rightarrow t=\sqrt{\dfrac{2\cdot1}{10}}\approx0,45s\)

   Thời gian vật rơi đc 1m cuối cùng tức vật đã đi một đoạn:

   \(h_2=19,6-1=18,6m\)

   \(\Rightarrow h_2=\dfrac{1}{2}gt^2\Rightarrow t=\sqrt{\dfrac{2\cdot18,6}{10}}\approx1,93s\)

11 tháng 11 2021

a/t=\(\sqrt{\dfrac{2h}{g}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot19,6}{9,8}}=2\)

11 tháng 11 2021

Câu 2.

Tóm tắt: \(m=2kg;\Delta l=10cm;g=10\)m/s2

               \(F_{đh}=?;k=?\)

Bài giải: 

Lực đàn hồi: 

 \(F=P=mg=2\cdot10=20N\)

Hệ số lực đàn hồi:

 \(k=\dfrac{F}{\Delta l}=\dfrac{20}{0,1}=200\)N/m

 

11 tháng 11 2021

Bạn ơi giúp mình câu 1 vơi

11 tháng 11 2021

Ta có: \(\overrightarrow{F_{hl}}=\overrightarrow{F_1}+\overrightarrow{F_2}\)

Lại có: \(\alpha=\left(\overrightarrow{F_1};\overrightarrow{F_2}\right)\) 

\(F_1\)hợp với \(F_2\) một góc là \(90^o\).

\(F_{hl}=\sqrt{F_1^2+F_2^2+2F_1F_2cos\alpha}\)      \(=\sqrt{b^2+b^2+2\cdot b\cdot b\cdot cos90^o}\)      \(=\sqrt{2b^2+2b^2\cdot0}=\sqrt{2b^2}\)Mà \(F_{hl}=14\sqrt{2}N\)\(\Rightarrow\sqrt{2b^2}=14\sqrt{2}\)

Bình phương hai vế ta đc: \(2b^2=\left(14\sqrt{2}\right)^2=392\)

\(\Rightarrow b^2=196\Rightarrow b=14N\)

11 tháng 11 2021

Đáp án:

2rad/s2rad/s

Giải thích các bước giải:

Tốc độ góc của vật:

ω=2πT=2.3,143,14=2(rad/s)

Mik gửi bạn đáp án nhé! 

11 tháng 11 2021

Một vật quay chu kì 3,14s\(\Rightarrow T=\dfrac{1}{3,14}\)

Tốc độ góc của vật:

\(\omega=2\pi T\)

    \(=2rad\)/s

11 tháng 11 2021

a. \(A=Pt=1000\cdot1\cdot3600=3,6\cdot10^{-6}\left(J\right)\)

b. \(A'=Pt\Rightarrow t=\dfrac{A'}{P}=\dfrac{500000}{1000}=500\left(s\right)\)