rong mặt phẳng Oxy cho (P) y=2x^2 và (d) y=-2x+4
a. vẽ (P) và (d) trong cùng mặt phẳng
b. xác định tọa độ giaop điểm của P và d
c.tìm trên P điểm khác O và có hoành độ bằng tung độ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt A=\(\left|2x-3y\right|+\left|4z-3x\right|+\left|xy+yz+xz-2484\right|\)
Ta có \(\left|2x-3y\right|\ge0;\left|4z-3x\right|\ge0;\left|xy+yz+xy-2484\right|\ge0\)
\(\Rightarrow A\ge0\Rightarrow Amin=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x-3y=0\\4z-3x=0\\xy+yz+xz-2484=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\Rightarrow\frac{x}{12}=\frac{y}{8}\left(1\right)\\\frac{x}{4}=\frac{z}{3}\Rightarrow\frac{x}{12}=\frac{z}{9}\left(2\right)\\xy+yz+xz=2484\left(3\right)\end{cases}}}\)
Từ (1)(2)\(\Rightarrow\frac{x}{12}=\frac{y}{8}=\frac{z}{9}=k\left(k\ne0\right)\)
\(\Rightarrow x=12k;y=8k;z=9k\)
Thay vào 3 ta có \(12.8.k^2+8.9.k^2+12.9.k^2=2484\)
\(\Rightarrow k^2\left(12.8+8.9+12.9\right)=2484\)
\(\Rightarrow k^2.276=2484\)
\(\Rightarrow k^2=9=\left(\pm3\right)^2\)
\(\Rightarrow k=\pm3\)
+Nếu k =3 thì x=36 ; y=24 ; z=27
+Nếu k = -3thì x=-36 ; y=-24 ; z=-27
Vậy \(Amin=0\Leftrightarrow\left(x;y;z\right)\in\left\{\left(36;24;27\right);\left(-36;-24;-27\right)\right\}\)
Áp dụng BĐT AM-GM ta có:
\(\frac{a}{bc}+\frac{b}{ac}\ge2.\sqrt{\frac{a}{bc}.\frac{b}{ac}}=\frac{2}{c}\)
\(\frac{c}{ba}+\frac{b}{ac}\ge2.\sqrt{\frac{c}{ba}.\frac{b}{ac}}=\frac{2}{a}\)
\(\frac{c}{ba}+\frac{a}{bc}\ge2.\sqrt{\frac{c}{ba}.\frac{a}{bc}}=\frac{2}{b}\)
Cộng vế với vế của các BĐT trên ta có:
\(2.\left(\frac{a}{bc}+\frac{b}{ca}+\frac{c}{ab}\right)\ge2.\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{a}{bc}+\frac{b}{ca}+\frac{c}{ab}\ge\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\)
Dấu " = " xảy ra <=> a=b=c
Câu hỏi của Nguyễn Thị Lan Anh - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo nhé!
A B C D M N P Q
Ta có :
Diện tích tam giác AMQ
\(S_{\Delta AMQ}=\frac{1}{2}.AM.AQ=\frac{1}{2}\frac{1}{2}.AB.\frac{1}{2}AD=\frac{1}{8}.AB.AD=\frac{1}{8}.S_{ABCD}=\frac{1}{8}.216=27\)(cm^2)
Diện tích tam giác BMN
\(S_{\Delta BMN}=\frac{1}{2}.BM.BN=\frac{1}{2}\frac{1}{2}.AB.\frac{2}{3}BC=\frac{1}{6}.AB.BC=\frac{1}{6}.S_{ABCD}=\frac{1}{6}.216=36\)(cm^2)
Diện tích tam giác PNC:
\(S_{\Delta CNP}=\frac{1}{2}.CN.CP=\frac{1}{2}\frac{1}{3}.BC.\frac{2}{3}DC=\frac{1}{9}.BC.CD=\frac{1}{9}.S_{ABCD}=\frac{1}{9}.216=24\)(cm^2)
Diện tích tam giác DPQ:
\(S_{\Delta DPQ}=\frac{1}{2}.DP.DQ=\frac{1}{2}\frac{1}{3}.DC.\frac{1}{2}AD=\frac{1}{12}.DC.AD=\frac{1}{12}.S_{ABCD}=\frac{1}{12}.216=18\)(cm^2)
Diện tích hình MNPQ là:
\(S_{MNPQ}=S_{ABCD}-S_{AQM}-S_{BNM}-S_{CNP}-S_{DPQ}=216-27-36-24-18=111\)(cm^2)
Kết luận:...
nửa chu vi khu rừng đo được là
30:2=15 cm
chiều dài là
15:[1+2]x2=10 cm
chiều rộng là
15-10=5 cm
chiều dài thực là
10x1000000=10000000 cm
= 1000 hm
chiều rộng thực là
5x 1000000=5000000 cm
= 500hm
diện s khu rừng là
1000x500=500000 ha
đáp số 500000 ha