K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Phát biểu định luật về công.Câu 2. Nêu khái niệm công suất. Viết công thức tính, nêu tên gọi và ý nghĩa các đại lượng có trong công thức, đơn vị của công suất.Câu 3.     a. Khi nào vật có cơ năng. Cho ví dụ vật có cả thế năng và động năng.b. Thế năng gồm mấy dạng? Nêu đặc điểm và sự phụ thuộc của mỗi dạng. Ứng với mỗi dạng, cho ví dụ minh họa.c. Khi nào vật có động năng? Động...
Đọc tiếp

Câu 1. Phát biểu định luật về công.

Câu 2. Nêu khái niệm công suất. Viết công thức tính, nêu tên gọi và ý nghĩa các đại lượng có trong công thức, đơn vị của công suất.

Câu 3.

     a. Khi nào vật có cơ năng. Cho ví dụ vật có cả thế năng và động năng.

b. Thế năng gồm mấy dạng? Nêu đặc điểm và sự phụ thuộc của mỗi dạng. Ứng với mỗi dạng, cho ví dụ minh họa.

c. Khi nào vật có động năng? Động năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào? Cho ví dụ về vật có động năng.

Câu 4.

     a. Các chất được cấu tạo như thế nào?

b. Nêu 2 đặc điểm của nguyên tử và phân tử cấu tạo nên các chất đã học ở chương II.

c. Giữa nhiệt độ của vật và chuyển động của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có mối quan hệ như thế nào?

Câu 5.

     a. Nhiệt năng của một vật là gì ? Khi nhiệt độ tăng (giảm) thì nhiệt năng của vật tăng hay giảm? Tại sao?

b. Nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật. Tìm một ví dụ cho mỗi cách.

Câu 6.

a. Nêu các hình thức truyền nhiệt và đặc điểm của mỗi hình thức. Ứng với mỗi hình thức cho ví dụ minh họa.

b. Nêu các hình thức truyền nhiệt chủ yếu của các chất rắn, lỏng, khí

Câu 7

     a. Nhiệt lượng là gì ? Ký hiệu, đơn vị nhiệt lượng.

b. Viết công thức tính nhiệt lượng và nêu tên, ý nghĩa, đơn vị các đại lượng có trong công thức.

c. Nêu khái niệm nhiệt dung riêng. Nói nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K có nghĩa là gì?

Câu 8.

     a. Phát biểu nguyên lí truyền nhiệt.

b. Viết phương trình cân bằng nhiệt 

Heo mii

0
17 tháng 4 2022

(Giải thích: 1 lít nước = 1kg)

Ta có:

Qtoả = Qấm + Qnước    

=> Qtoả = mAl.cAl.(t2 – t1) + mH2O.cH2O.(t2 – t1)

=> Qtoả = 0,5.880.(100 - 20) + 1.4200.(100 – 20)

=> Qtoả = 35200 + 336000 = 371200J

Vậy nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi nước là 371200J

17 tháng 4 2022

tham khảo

- Trong thực tế, ở các máy cơ đơn giản bao giờ cũng  ma sát, do đó công thực hiện phải để thắng ma sát và nâng vật lên. Công này gọi là công toàn phần, công nâng vật lên là công có íchCông để thắng ma sát là công hao phí. Tỉ số giữa công có ích và công toàn phần gọi  hiệu suất của máy và được kí hiệu  H.

17 tháng 4 2022

Công thức hẻ bn

THam khảo nhè:

undefined

17 tháng 4 2022

Bài 10.

a)Công có ích để nâng vật lên cao:

   \(A_i=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot55\cdot1,5=825J\)

   Công toàn phần:

   \(A_{tp}=F_k\cdot l=275\cdot5=1375J\)

   Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:

   \(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{825}{1375}\cdot100\%=60\%\)

b)Công cản tác dụng vào vật:

   \(A_c=A_{tp}-A_i=1375-825=550J\)

   Lực cản có độ lớn: \(F_c=\dfrac{A_c}{l}=\dfrac{550}{5}=110N\)

Bài 11.

\(P=550kW=550000W\)

a)Lực kéo của đầu máy xe lửa:

   \(F_k=\dfrac{P}{v}=\dfrac{550000}{10}=55000N\)

b)Công đầu máy thực hiện trong 2 phút:

   \(A=P\cdot t=550000\cdot2\cdot60=66000000J=66000kJ\)

17 tháng 4 2022

Bài 12.

\(V=2,5l\Rightarrow m=2,5kg\)

Nhiệt lượng cần đun sôi nước:

\(Q=m\cdot c\cdot\Delta t=2,5\cdot4200\cdot\left(100-40\right)=630000J\)

Bài 13.

Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra:

\(Q_{tỏa}=m_1c_1\left(t_1-t\right)=0,6\cdot380\cdot\left(100-30\right)=15960J\)

Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}=15960J\)

\(\Rightarrow Q_{thu}=m_2c_2\cdot\Delta t_2\)

Nhiệt độ nước đã tăng thêm:

\(\Delta t_2=\dfrac{Q_{thu}}{m_2c_2}=\dfrac{15960}{2,5\cdot4200}=1,52^oC\)

Bài 7)

Công

\(A=P.h=10m.h=10.2.5=100J\) 

0,2p = 12s

Công suất

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{100}{12}=8,3W\) 

Bài 8)

9km/h = 2,5m/s

Công suất gây ra

\(P=F.v=200.2,5=500J\)

17 tháng 4 2022

TỰ LUẬN 

CÂU 1: 

Đinh ngập sâu vào gỗ là nhờ năng lượng của búa.

Đó là động năng.

CÂU 2:

 Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong khi  lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.

CÂU 3:

Về mùa đông chim hay đứng xù lông vì mùa đông thời tiết lạnh, khi chim xù lông thì giữa các lớp lông là không khí mà không khí dẫn nhiệt kém nên nhiệt từ cơ thể của chim ít bị truyền ra bên ngoài. Điều này giúp chim được giữ ấm hơn.

CÂU 4

Do đồng dẫn nhiệt tốt hơn nên ta thấy lạnh hơn khi sờ vào miếng gỗ.

Khi ta sờ vào thanh đồng và thanh gỗ thì ta đã truyền nhiệt cho chúng nhưng thanh đồng dẫn nhiệt tốt hơn nên lấy nhiệt nhanh hơn làm cho nhiệt độ của tay ta ở chỗ chạm vào thanh đồng sẽ giảm nhanh hơn khi chạm vào thanh gỗ nên ta thấy lạnh hơn.

=> Không phải do nhiệt độ của đồng thấp hơn của gỗ mà do khả năng dẫn nhiệt.


câu 5:

Vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên làm cho các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn.

câu 6: 

Muốn đun nóng chất lỏng và chất khí phải đun từ phía dưới là vì khi đun từ phía dưới, ta làm cho phần chất lỏng (hoặc khí) ở phía dưới nóng lên trước làm cho trọng lượng riêng của phần này giảm đi và đi lên phía trên. Phần chất lỏng (hoặc khí) ở phía trên chưa được đun nóng sẽ đi xuống tạo thành dòng đối lưu.

câu 7: 

công của người đó sinh ra là:

A=F.s= 20.5=100J

đổi 0.2 phút=12 giây 

công suất của người đó

P= A/t= 100: 12 = 25/3 J/s 

vậy công của người đó : 100J

      công suất của người đó : 25/3 J/s 

câu 8

đổi 9km/h = \(\dfrac{9000m}{3600s}\)=2,5m/s

công của con ngựa : 

A=F.s= 200. 2.5 =500 N

công suất của con ngựa cần dùng:

P=A/t =500: 1=500 J/s 

vậy công suất của con ngựa 500 J/s

 

 

 

 



 

 


 

Nlượng đun sôi là

\(Q=Q_1+Q_2=mc\Delta t+m'c'\Delta t\\ =\left(2.4200+0,5.880\right)\left(100-30\right)=618800J\) 

Tgian đun 

\(t=\dfrac{Q}{A}=\dfrac{618800}{800}=773,5s\)

Bài 1) Lỗi ảnh nhá bạn

Bài 2)

Có nghĩa là nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg nước tăng thêm 1 °C 

Nếu cung cấp cho 1kg nước cần 21000J thì nước nóng thêm

21000:4200=5oC

Bài 3)

Công suất 

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{F.s}{t}=\dfrac{1200.650}{150}=5200W=5,2kW\)

17 tháng 4 2022

Công có ích để nâng vật lên cao:

\(A_i=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot50\cdot2=1000J\)

Chiều dài mặt phẳng nghiêng:

\(l=\dfrac{A_i}{F}=\dfrac{1000}{125}=8m\)

Công toàn phần:

\(A_{tp}=F_k\cdot l=150\cdot8=1200J\)

Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{1000}{1200}\cdot100\%=83,33\%\)

Chọn C

17 tháng 4 2022

C

17 tháng 4 2022

Sử dụng một ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot420=210N\\s=\dfrac{1}{2}h=\dfrac{1}{2}\cdot8=4m\end{matrix}\right.\)

Công nâng vật lên cao:

\(A=F\cdot s=210\cdot4=840J\)

17 tháng 4 2022

d. F = 210N ; h = 4m ; A = 1680J

17 tháng 4 2022

hình vẽ ở đâu ak

17 tháng 4 2022

Không có đâu em nha!!!

undefined