K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tóm tắt:

`s_1 = 120m`

`t_1 = 35s`

`-> v_1=?`

`---`

`s_2 = 140m`

`t_2 = 40s`

`-> v_2=?`

Giải:

Tốc độ của bạn `A` chạy được là:

`v_1=s_1/t_1 = 120/35 = 24/7`\(\approx3,43\) `(m`/`s)`

Tốc độ của bạn `B` chạy được là:

`v_2=s_2/t_2 = 140/40 = 7/2 = 3,5 (m`/`s)`

`-> 3,5 > 3,43`

`->` Bạn `B` chạy nhanh hơn bạn `A`.

23 tháng 2 2023

Ví dụ:

- Cách 1: Hai vận động viên xuất phát chạy cùng nhau, sau 10 phút, vận động viên nào chạy được quãng đường dài hơn tức là vận động viên đó chạy nhanh hơn.

- Cách 2: Hai vận động viên thi chạy 100m. Vận động viên nào chạy về đích trước, tức vận động viên đó chạy nhanh hơn.

23 tháng 2 2023

Đặc trưng cho vận tốc (di chuyển nhanh hay chậm của chuyển động)

Gọi ct chung: \(H^I_xS^{II}_y\)

Theo qui tắc hóa trị: `I.x = II.y =>`\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}\) 

`-> x=2, y=1`

`-> CTHH: H_2S`

\(K.L.P.T_{H_2S}=1.2+32=34< amu>.\)

\(\%H=\dfrac{1.2.100}{34}\approx5,88\%\)

`%S = 100%-5,88% =94,12%`

Gọi ct chung: `C_xO_y`

`K.L.P.T = 12.x+16.y = 44 <am``u>`

Lập biểu thức ta có: \(\dfrac{12x}{16y}=\dfrac{1}{2,667}\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow y=2x\)

Thay `y=2x` vào `K.L.P.T` ta có: `12.x = 16.2x = 44 <am``u>`

`-> x=1, y=2`

`-> CTHH: CO_2`

Dựa vào quy tắc hóa trị của bảng `7.2, CTHH` của potassium oxide là `K_2O` `(` CT chung: `K_xO_y`, `K` có hóa trị `I, O` có hóa trị `II ->` theo qui tắc hóa trị: `I.x = II.y -> x/y =`\(\dfrac{II}{I}\). Nên CTHH của `K` và `O` là `K_2O)`

Vì nguyên tử `C` dùng chung với nguyên tử `H` là `4` cặp electron

`->` Nguyên tử `C` có hóa trị `IV` trong phân tử `CH_4`

20 tháng 2 2023

CTHH : `SO_2`

gọi hóa trị của lưu huỳnh là x

ta có

\(x\cdot1=II\cdot2\\ =>x=4\)

vậy hóa trị của lưu huỳnh là IV

23 tháng 2 2023

Ta thấy: 1.II = 2.I ⇒ Tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố lưu huỳnh bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố hydrogen.

Ta có: 1 x IV = 4 x I = IV=> Tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố carbon = tích chỉ số và hóa trị của nguyên tố hydrogen

Nguyên tử `Cl` dùng chung `1` cặp electron với nguyên tử `H` 

`->` Trong phân tử muối `HCl,` nguyên tử nguyên tố `Cl` sẽ có hóa trị là `I`.