K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2021

Oxit cao nhất của nguyên tố R có dạng R2O5

\(\Rightarrow\) Hợp chất R với H ở thể khí có công thức là RH3

\(d_{RH_3/kk}=1,172\Rightarrow M_{RH_3}=1,172.29=34\left(đvC\right)\)

Ta có: \(M_{RH_3}=R+3=34\\ \Rightarrow R=31\)

Vậy R là Phốt pho (P)

 

14 tháng 11 2021

Cation R3+ có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 2p6

=> Phân lớp ngoài cùng của R là \(3s^23p^1\)

=> Cấu hình e của R là \(1s^22s^22p^63s^23p^1\)

=> Z R =13

=> R là Al, thuộc ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA

14 tháng 11 2021

Chu kì 3, nhóm IA

14 tháng 11 2021

Nguyên tố G ở chu kì 3, nhóm IIA

=> Lớp e ngoài cùng: \(3s^2\)

=> Cấu hình e của G: \(1s^22s^22p^63s^2\)

14 tháng 11 2021

Phân lớp ngoài cùng là 3s1

=> Cấu hình e: \(1s^22s^22p^63s^1\)

=> Z=11 

=> M là Natri , thuộc ô 11, chu kì 3, nhóm IA

14 tháng 11 2021

Câu 1: Gọi hóa trị cao nhất với Oxi của R là x

=> Công thức oxit: \(R_2O_x\)

Công thức của R với H: \(RH_{\left(8-x\right)}\)

Hóa trị cao nhất của R trong hợp chất oxit bằng hóa trị của R trong công thức khí với hidro

=> 8-x = x

=> x=4

=> Công thức oxit: \(RO_2\)

Ta có: R+ 16.2=44

=> R=12 (C)

=> Chọn D

14 tháng 11 2021

ta có nH3PO4=1*0,2=0,2(mol)
       nNaOH=1*0,32=0,32(mol)
đặt T=nNaOH/nH3PO4=0,32/0,2=1 6
=>1<T<2
=> xảy ra trường hợp
H3PO4 + NaOH ----> NaH2PO4 + H2O
x------------>x--------------->x   (mol)

H3PO4 + 2NaOH -----> Na2HPO4 + 2H2O
y------------>2y------------------>y     (mol)

theo phản ứng ta có hệ phương trnhf  x+y=0,2             x=0,08
                                                             x+2y=0,32   <=>   y= 0,12
mM=mNa2HPO4 + mNaH2PO4 =0,08*(23+2+31+16*4)+0,12*(23*2+1+31+16*4)=26,64 (g)