K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2020

[NGẠN NGỮ ĐỨC] - TIẾT KIỆM là một NGHỆ THUẬT lớn hơn cả việc KIẾM TIỀN.
Khi còn sống, chúng ta thường hay cho rằng ngày mai còn dài, thiếu gì cơ hội để gặp gỡ nhau, nhưng thực ra, đời người là một phép trừ, gặp nhau một lần cũng là đã bớt đi một lần gặp gỡ nhau.

Cũng như thế, chúng ta thường hay cho rằng chúng ta có đủ sức khoẻ chúng ta thiếu gì cơ hội để tạo ra tiền, giữ tiền, hôm nay đâu biết ngày mai thế nào... nên tiêu xài không có kế hoạch, không hợp lý dẫn đến không biết khi nào ước mơ chúng ta sẽ thành hiện thực?

Ước mơ làm giàu, ước mơ kiếm được thật nhiều tiền là nhu cầu của nhiều người. Nhưng kiếm được tiền xong rồi để làm gì? Phải chăng tiền là phương tiện mưu cầu hạnh phúc?
Tiêu tiền một cách khôn ngoan là NGHỆ THUẬT. Tiền bạc có thể tiêu một cách khôn ngoan sẽ sinh lời và làm việc tốt. Tuy nhiên, không phải mấy ai cũng có thể tiêu tiền một cách khôn ngoan. Vì có quá nhiều thứ khiến họ bị chi phôi, phải suy nghĩ

➡️Người giỏi chưa chắc đã tiêu tiền một cách khôn ngoan.
✅Nhưng chắc chắn rằng, người tiêu tiền khôn ngoan sẽ là một người giỏi.
🎉Có thể nói, đó là một nghệ nhân xài tiền.

23 tháng 3 2020

* Quá trình thành lập và mở rộng nước Cham-pa:

- Năm 192 - 193, dưới sự lãnh đạo của Khu Liên nhân dân Tượng Lâm nổi dậy giành độc lập. Khu Liên tự xưng làm vua, đặt tên nước là Lâm Ấp.

- Các vua Lâm Ấp đã hợp nhất bộ lạc Dừa và Cau ở phía Nam, tấn công các nước láng giềng, mở rộng lãnh thổ. Phía Bắc đến Hoành Sơn (huyện Tây Quyển), phía Nam đến Phan Rang, rồi đổi tên nước là Cham-pa, đóng đô ở Sin-ha-pu-ra (Trà Kiệu - Quảng Nam).

* Nhận xét:

- Quá trình thành lập và mở rộng nước Cham-pa diễn ra trên cơ sở các hoạt động quân sự.

- Quốc gia Lâm Ấp có lực lượng quân sự khá mạnh, đạo quân thường trực gồm 4 - 5 vạn người.

#min#



 

- Quá trình thành lập và mở rộng nước Cham-pa diễn ra trên cơ sở các hoạt động quân sự.

- Quốc gia Lâm Ấp có lực lượng quân sự khá mạnh, đạo quân thường trực gồm 4 - 5 vạn người

5 tháng 1 2022
Nhà phê bình văn học Hoài Thanh nhận xét: "Thơ Bác đầy trăng". - Những bài thơ về trăng của Người: Trung thu, Cảnh khuya, Rằm tháng giêng, Tin thắng trận, Đêm thu… - Trăng trong thơ của Bác có nhiều sắc vẻ, trạng thái khác nhau. + Trăng được cảm nhận ở hoàn cảnh ngục tù, hay giữa trời nước bao la, lúc bận việc quân, lúc thư nhàn… + Trăng hiện lên như tri âm, tri kỷ với Người → Người luôn hướng tới ánh sáng, sự tự do để đạt tới sự tự tại trong tâm hồn. Sự hòa quyện giữa Người với Trăng- tri kỷ- khiến cho thơ của Người luôn có sự hài hòa giữa chất cổ điển và hiện đại.
27 tháng 3 2020

1. Tất cả các cô gái / đều biến thành các loại hoa còn tất cả các chàng trai / đều biến thành đại thụ.

        CN1                                   VN1                      QHT               CN2                             VN2

2. Người mẹ / hết mực yêu thương con nhưng vì được nuông chiều, cậu con trai đã lớn lên / đã trở thành kẻ vô tâm .

        CN1               VN1                           QHT               Trạng ngữ                      CN2                                  VN2

3. người con / đã biến thành sa mạc nên người mẹ / mãi mãi làm cây xương rồng mọc trong cát bỏng cho sa mạc đỡ phần hiu quạnh.

           CN1                   VN1                                 CN2                         VN2            ( Cặp QHT Vì ... nên ) 

24 tháng 3 2024

Xác định trạng ngữ chủ ngữ vị ngữ trong các câu dưới đây tất cả các cô gái đều là những bông hoa đẹp b trên cành cây ,ve kêu râm nam , chim hót líu lo

23 tháng 3 2020

Dáp án C

23 tháng 3 2020

C nha bn

Học tốt !
 

23 tháng 3 2020

LÊN GOOGLE THAM KHẢO NHA

Hãy phân tích và chỉ ra cách trình bày nội dung mỗi đoạn văn sau a) Dạy văn chương ở phổ thông có nhiều mục đích.Trước hết, nó tạo điểu kiện cho học sinh tiếp xúc với một loại sản phẩm đặc biệt của con người, kết quả của một thứ lao động đặc thù lao đọng nghệ thuật. Đồng thời, dạy văn chương chính là hình thức quan trọng giúp các em hiểu biết, nắm vững và sủ dụng...
Đọc tiếp

Hãy phân tích và chỉ ra cách trình bày nội dung mỗi đoạn văn sau 
a) Dạy văn chương ở phổ thông có nhiều mục đích.Trước hết, nó tạo điểu kiện cho học sinh tiếp xúc với một loại sản phẩm đặc biệt của con người, kết quả của một thứ lao động đặc thù lao đọng nghệ thuật. Đồng thời, dạy văn chương chính là hình thức quan trọng giúp các em hiểu biết, nắm vững và sủ dụng tiếng mẹ đẻ cho đúng, cho hay. Dạy văn chương cũng là một trong những con đường của giáo dục thẩm mĩ.
b) Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. Chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước, thương nòi của ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của trong bể máu.
c) Những cách chống nạn đói chia ra làm mấy hạng như: cấm nấu rượu bằng gạo hay bắp, cấm các thứ bánh ngọt... để cho đỡ tốn ngũ cốc. Như vùng này san sẻ thức ăn cho vùng khác, đỡ dầu cho các vùng khác. Như gia sức tăng gia, trồng trọt các thứ rau, khoai...Nói tóm lại, bất cứ cách gì, hễ làm cho dân đỡ đói lúc này và ngăn ngừa nạn đới mùa sau, chúng ta đều phải làm cả.

0
23 tháng 3 2020

Văn nghị luận là loại văn được viết nhằm xác lập cho người nghe, người đọc một tư tưởng, quan điểm nào đó. Văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục. Những tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề đặt ra trong cuộc sống, xã hội thì mới có ý nghĩa.

25 tháng 3 2020

VĂN NGHỊ LUẬN

1. Khái niệm:

Văn nghị luận là loại văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng nào đó đối với các sự việc, hiện tượng trong đời sống hay trong văn học bằng các luận điểm, luận cứ và lập luận.

2. Đặc điểm của văn nghị luận:

          - Luận điểm: là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận. Một bài văn thường có các luận điểm: luận điểm chính, luận điểm xuất phát, luận điểm khai triển, luận điểm kết luận.

          - Luận cứ: là những lí lẽ và dẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm. Luân điểm là kết luận của những lí lẽ và dẫn chứng đó.

                   Luận cứ trả lời các câu hỏi: Vì sao phải nêu luận điểm? Nêu ra để làm gì? Luận điểm ấy có đáng tin cậy không?

3. Cấu trúc :

- Mở bài (đặt vấn đề): Giới thiệu vấn đề, tầm quan trọng của vấn đề, nêu được luận điểm cơ bản cần giải quyết.

- Thân bài ( giải quyết vấn đề): Triển khai các luận điểm, dùng lí lẽ dẫn chứng lập luận để thuyết phục người nghe theo quan điểm đã trình bày.

- Kết bài ( kết thúc vấn đề): Khẳng định tầm quan trọng, ý nghĩa của vấn đề đã nêu.

4. Các phương pháp lập luận :

- Phương pháp chứng minh: mục đích làm sáng tỏ vấn đề, dùng lí lẽ và dẫn chứng để khẳng định tính đúng đắn của vấn đề.

- Phương pháp giải thích: chỉ ra nguyên nhân, lí do, quy luật của sự việc hiện tượng được nêu trong luận điểm. Trong văn nghị luận, giải thích là làm sáng tỏ một từ, một câu, một nhận định.

- Phương pháp phân tích: là cách lập luận trình bày từng bộ phận, phương diện của một vấn đề nhằm chỉ ra nội dung của sự vật, hiện tượng. Để phân tích nội dung của một sự vật, hiện tượng, người ta có thể vận dụng các biện pháp nêu giả thiết, so sánh đối chiếu,… và cả phép lập luận giải thích, chứng minh.

- Phương pháp tổng hợp: là phép lập luận rút ra cái chung từ những điều đã phân tích. Lập luận tổng hợp thường đặt ở cuối đoạn hay cuối bài, phần kết luận của một phần hoặc toàn bộ văn bản