K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2021

-  Khí áp là sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất

- Để đo khí áp ta dùng áp kế,  khi ở trên cao áp suất khí quyển thấp làm nước tăng và ngược lại. Nó có thể đo được áp suất gây ra bởi khí quyển bằng cách dùng nước, khí hoặc thủy ngân

21 tháng 3 2021

- Khí áp là sức ép của Khí quyển lên bề mặt TĐ.

-Cách đo

     +Để đo khí áp ta dùng áp kế,  khi ở trên cao áp suất khí quyển thấp làm nước tăng và ngược lại. Nó có thể đo được áp suất gây ra bởi khí quyển bằng cách dùng nước, khí hoặc thủy ngân

21 tháng 3 2021

Địa hình càng lên cao không khí càng loãng nên khả năng hấp thụ nhiệt của không khí giảm --> lên cao nhiệt độ giảm
*Nhiệt độ không khí phụ thuộc vào góc nhập xạ. Ở vùng vĩ độ thấp có góc nhập xạ lớn nên khả năng hấp thụ nhiệt cao hơn. Càng về hai cực góc nhập xạ càng nhỏ, khả năng hấp thụ nhiệt càng kém nên càng về hai cực nhiệt độ càng giảm

Địa hình càng lên cao không khí càng loãng nên khả năng hấp thụ nhiệt của không khí giảm --> lên cao nhiệt độ giảm.
*Nhiệt độ không khí phụ thuộc vào góc nhập xạ. Ở vùng vĩ độ thấp có góc nhập xạ lớn nên khả năng hấp thụ nhiệt cao hơn. Càng về hai cực góc nhập xạ càng nhỏ, khả năng hấp thụ nhiệt càng kém nên càng về hai cực nhiệt độ càng giảm.

  
21 tháng 3 2021

Khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong một thời gian dài và trở thành quy luật .

chúc bạn học tốt nhé !

21 tháng 3 2021

Địa hình càng lên cao không khí càng loãng nên khả năng hấp thụ nhiệt của không khí giảm --> lên cao nhiệt độ giảm
*Nhiệt độ không khí phụ thuộc vào góc nhập xạ. Ở vùng vĩ độ thấp có góc nhập xạ lớn nên khả năng hấp thụ nhiệt cao hơn. Càng về hai cực góc nhập xạ càng nhỏ, khả năng hấp thụ nhiệt càng kém nên càng về hai cực nhiệt độ càng giảm

Địa hình càng lên cao không khí càng loãng nên khả năng hấp thụ nhiệt của không khí giảm --> lên cao nhiệt độ giảm.
*Nhiệt độ không khí phụ thuộc vào góc nhập xạ. Ở vùng vĩ độ thấp có góc nhập xạ lớn nên khả năng hấp thụ nhiệt cao hơn. Càng về hai cực góc nhập xạ càng nhỏ, khả năng hấp thụ nhiệt càng kém nên càng về hai cực nhiệt độ càng giảm.

20 tháng 3 2021

Dễ thuộc thì cần:

- Học chăm chỉ chứ không lảng mảng vào các việc khác.

- Học ở nơi yên tĩnh.

Tiếp thu nhanh cần:

- Chăm chú nghe cô giảng, không hiểu thì lên hỏi cô giáo.

- Nâng cao thêm kiến thức khi ở nhà.

Chúc bạn học tốt!!!!!

 

19 tháng 3 2021

Quá trình hình thành mây mưa: khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần, hơi nước sẽ ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ, tạo thành mây. Gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ, làm các hạt nước to dần, rồi rơi xuống đất thành mưa

- Qúa trình hình thành mây mưa: khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần, hơi nước sẽ ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ, tạo thành mây. Gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ, làm các hạt nước to dần, rồi rơi xuống đất thành mưa.

18 tháng 3 2021

mik ko chắc chắn lắm

đỉnh núi A là:\(15^0C\)

đỉnh núi B là:\(24^0C\)

Khoảng cách từ đỉnh núi B đến đỉnh núi A là

\(24^0C-15^0C=9^0C\)

Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.Mà lên cao 100m thì nhiệt độ giảm \(0,6^0C\)

  \(\dfrac{9.100}{0,6}\)=1500(m)

18 tháng 3 2021

Nhiệt độ chênh lệch giữa 2 đỉnh núi A, B là:

240C - 150C = 90C

Cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0,60C

Vậy thì độ cao của 2 đỉnh núi A, B chênh lệch:

90C x 0,60C = 5,4mm

Chúc bạn học tốt!! ^^

18 tháng 3 2021

Khối khí bị biến tính sau một thời gian di chuyển và chịu ảnh hưởng của bề mặt đệm ở địa phương chúng đi qua.

Ví dụ:

Khối khí lạnh phía Bắc tràn xuống miền Bắc Việt Nam làm cho thời tiết giá lạnh. Sau một thời gian chịu ảnh hưởng của mặt đệm ở vĩ độ thấp, nên nó dần dần nóng lên. Như vậy khối khí này đã bị biến tính.

Khối khí một khi đi qua 1 khu vực thì sẽ chịu ảnh hưởng của mặt đệm tại khu vực đó, khi đó thì khối khí bị biến tính.

Với một nước thuần nông nghiệp với nghề chính là trồng lúa nước thì thời tiết là một yếu tố quan trọng được quan tâm hàng đầu mỗi mùa vụ lúa vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất và sản lượng của vụ mùa đó. Trước đây khi chưa có truyền hình, chưa có chương trình dự báo thời tiết thì cha ông ta thường quan sát sự vật xung quanh và tìm ra được những quy luật thời tiết rất thú vị. “Chuồn chuồn bay thấp thì mưa / Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm” là một trong số đó. Bạn đã từng rất quen thuộc với câu ca dao “Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm” hay câu “Chim én bay thấp thì mưa”. Vậy bạn có hiểu ý nghĩa khoa học của hiện tượng này không?

Nguyên nhân là trước lúc trở trời, trong không khí có nhiều hơi nước, đọng vào những bộ cánh mỏng của côn trùng, làm tăng tải trọng, khiến chúng chỉ có thể bay là là sát mặt đất.

Trong số các côn trùng này có loài lớn như chuồn chuồn, nhưng cũng có các loài mối, muỗi nhỏ mà chúng ta không nhìn thấy. Ngoài ra vì áp thấp, ngột ngạt, nên nhiều loài sâu bọ cũng chui lên khỏi mặt đất. Chim én bay xuống thấp chính là để bắt những côn trùng, sâu bọ này. Cho nên, cứ mỗi khi thấy chim én bay thành đàn sà xuống, người ta lại nói rằng trời sắp có mưa. Chuồn chuồn bay thấp hay bay cao phụ thuộc vào áp suất của khí quyển. Áp suất khí quyển lại liên quan đến nhiệt độ và độ ẩm của không khí.

Do cánh của chuồn chuồn quá mỏng lại có các nan đặc biệt hút được độ ẩm của không khí. Vậy nên khi trời sắp mưa thì độ ẩm trong không khí tăng cao, không khí có nhiều hơi nước, đọng vào những bộ cánh mỏng của chuồn chuồn, làm tăng tải trọng, khiến chúng chỉ có thể bay là là sát mặt đất.

Chuồn chuồnKhi trời nắng, độ ẩm không khí giảm, cánh của chuồn chuồn khô đi và nhẹ hơn nên sẽ bay được cao hơn.Vậy nên ông cha ta từ ngày xưa có thể nhìn chuồn chuồn bay mà đoán biết thời tiết trong ngày như thế nào.

Chuồn chuồn có tập tính đó là bẩm sinh là vì đôi cánh chuồn chuồn có 1 chuỗi cảm ứng về nhiệt độ và cảm ứng. vì nó theo tập tính đẻ trứng theo mùa của nó được truyền từ các đời của chuồn chuồn. Khi nhiệt độ cao thì lượng không khí ẩm môi trường thấp thì nước sông ao hồ đều thấp nên nó ko đẻ trứng. Khi trời mưa thì nó lại bay thấp vì mưa xuống thì nó sẽ đẻ trứng (chuồn chuồn đẻ trứng ở trong nước) cứ mỗi lần nó chạm vào mặt nước là nó đẻ trứng vào trong dòng nước.

Kinh nghiệm này phản ánh khá đúng thực tiễn. Chuồn chuồn bay thấy hay bay cao phụ thuộc vào áp suất của khí quyển. Áp suất khí quyển lại liên quan đến nhiệt độ và độ ẩm của không khí. Người ta nhận thấy khi sắp mưa những hạt hơi nước nhỏ bé sẽ đọng lại trên các cánh mỏng của chuồn chuồn, làm tăng tải trọng và khiến chúng phải bay thấp là đà sát mặt đất. Khi đó ta cũng thấy sân nhà hoặc sàn nhà lát gạch men hay lát đá sẽ ngưng đọng hơi nước thành các giọt nước nhỏ, ta gọi là hiện tượng “đổ mồ hôi”.

Khi chuồn bay thấp tức nghĩa là áp suất không khí lúc đó thấp đè lên con chuồn chuồn làm cho nó bay thấp xuống thì trời mưa. Con chuồn chuồn bay cao tức là áp suất không khí lúc đó cao giúp cho chuồn chuồn bay cao lên thì trời nắng. Khi chuồn chuồn bay vừa tức là có áp suất không khí nhưng không đủ để đưa nó bay cao hơn cũng không đủ đẻ là nó bay thấp xuống nên trời không nắng cũng không mưa tức là trời sẽ râm.

Câu ca dao “Chuồn chuồn bay thấp thì mưa / Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm” là một trong những đúc kết giá trị của cha ông ta về dự báo thời tiết trong điều kiện cuộc sống còn giản đơn, qua đó giúp ta thêm ngưỡng mộ tài quan sát và trí tuệ của người xưa.

17 tháng 3 2021

Theo khoa học, Chuồn chuồn bay thấp hay bay cao phụ thuộc vào áp suất của khí quyển.

-> khi trời sắp mưa,những hạt nước nhỏ bé li ti goi là trong không khí sẽ đọng lại trên cánh chuông chuồn. Mà cánh chuồn chuồn rất mỏng nên khi có 1 lượng hạt nước đọng trên đó, nó sẽ k thể bay cao lên( vì nặng) nên chúng sẽ bay lờ lờ mặt đất.

 Ngược lại,khi trời nắng, hơi nước giảm, cánh của chuồn chuồn sẽ khô và nhẹ hơn nên chung sẽ bay  cao hơn