K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2020

Cuộc Duy Tân Minh Trị, được tiến hành trên nhiều lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa, giáo dục, quân sự=>Đến cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa, phát triển thành một nước tư bản công nghiệp

- Sau cuộc chiến tranh Trung - Nhật (1894 - 1895), nhờ số tiền bồi thường và của cải cướp được ở Triều Tiên và Trung Quốc, kinh tế Nhật Bản càng phát triển mạnh mẽ.

- Trong 14 năm (từ 1900 đến 1914), tỉ lê công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân đã tăng từ 19% lên 42%. Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa kéo theo sự tập trung trong công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng. Nhiều công ti độc quyền xuất hiện, như Mít-xưi và Mít-su-bi-si giữ vai trò to lớn, bao trùm lên đời sống kinh tế, chính trị của nước Nhật. Các hãng này làm chủ nhiều ngân hàng, hầm mỏ, xí nghiệp đường sắt, tàu biển...giữ vai trò to lớn, bao trùm lên đời sống kinh tế, chính trị của nước Nhật.

- Sang đầu thế kỉ XX, Nhật Bản còn thi hành những chính sách hiếu chiến, xâm lược và bành trướng mạnh mẽ. Thuộc địa của đế quốc Nhật được mở rộng rất nhiều như bán đảo Liêu Đông, Đài Loan, cảng Lữ Thuận, Sơn Đông...

24 tháng 4 2020

- Giai cấp địa chủ :
+ Là chỗ dựa chủ yếu của thực dân Pháp, được Pháp dung dưỡng nên ngày càng câu kết chặt chẽ với Pháp trong việc cướp đoạt ruộng đất, tăng cường bóc lột về kinh tế và đàn áp về chính trị đối với nhân dân…
+ Tuy nhiên họ là người Việt nên cũng có một bộ phận nhỏ hoặc cá nhân có tinh thần yêu nước và sẵn sàng tham gia cách mạng khi có điều kiện…
- Giai cấp nông dân :
+ Bị đế quốc, phong kiến chiếm đoạt ruộng đất, phá sản không lối thoát. Mâu thuẫn giữa nông dân với đế quốc phong kiến tay sai gay gắt.
+ Do hạn chế về đặc điểm giai cấp, nên giai cấp nông dân không thể trở thành lực lượng lãnh đạo cách mạng, so họ là một lực lượng hăng hái, đông đảo nhất của cách mạng.
- Giai cấp tư sản : Ra đời sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất và là “con đẻ” của chế độ thuộc địa. Do quyền lợi kinh tế và thái độ chính trị nên giai cấp tư sản Việt chia làm hai bộ phận:
+ Bộ phận tư sản mại bản: Có quyền lợi gắn liền với đế quốc nên câu kết chặt chẽ với đế quốc.
+ Bộ phận tư sản dân tộc: Có khuynh hướng làm ăn riêng, kinh doanh độc lập,bị Pháp chèn ép nên ít nhiều có tinh thần dân tộc, dân chủ nhưng yếu kém dễ thỏa hiệp.
- Giai cấp tiểu tư sản thành thị :
+ Phát triển nhanh về số lượng, có tinh thần dân tộc chống Pháp và tay sai.
+ Bộ phận học sinh, sinh viên, trí thức nhạy cảm với thời cuộc, tha thiết canh tân đất nước, hăng hái đấu tranh vì độc lập tự do của dân tộc.
- Giai cấp công nhân :
+ Ra đời trong đợt khai thác thuộc địa lần thứ nhất, phát triển nhanh chóng về số lượng và chất lượng trong đợt khai thác thuộc địa lần thứ hai (trước chiến tranh có 10 vạn, đến năm 1929 có hơn 22 vạn)
+ Ngoài những đặc điểm chung của giai cấp công nhân quốc tế, như đại diện cho lực lượng sản xuất tiến bộ nhất của xã hội, có hệ tư tưởng riêng, có điều kiện lao động và sinh sống tập trung, có ý thức tổ chức và kỹ luật cao, tinh thần cách mạng triệt để…, giai cấp công nhân Việt Nam còn có những đặc điểm riêng :
Bị ba tầng áp bức bóc lột của đế quốc, phong kiến và tư sản người Việt.
Có quan hệ tự nhiên gắn bó với giai cấp nông dân.
Kế thừa truyền thống yêu nước anh hùng, bất khuất của dân tộc.
Có điều kiện tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin và trào lưu cách mạng thế giới, đặc biệt là Cách mạng tháng Mười Nga.
Do hoàn cảnh ra đời, cùng với những phẩm chất nói trên, giai cấp công nhân Việt sớm trở thành một lực lượng xã hội độc lập và tiên tiến nhất. Vì vậy giai cấp công nhân hoàn toàn có khả năng nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo cách mạng.

24 tháng 4 2020

- Giai cấp địa chủ phong kiến:

+ Bộ phận nhỏ là đại địa chủ, giàu có do dựa vào Pháp, chống lại cách mạng, chúng trở thành đối tượng của cách mạng.

+ Bộ phận lớn là trung nông và tiểu địa chủ, bị Pháp chèn ép, đụng chạm tới quyền lợi, nên ít nhiều có tinh thần chống đế quốc, tham gia phong trào yêu nước khi có điều kiện.

- Giai cấp nông dân: do bị áp bức, lóc lột nặng nề bởi thực dân và phong kiến nên nông dân Việt Nam giàu lòng yêu nước, có tinh thần chống đế quốc và phong kiến, là lực lượng hăng hái và đông đảo của cách mạng.

Quảng cáo

- Giai cấp tư sản: có hai bộ phận:

+ Tư sản mại bản có quyền lợi gắn với đế quốc, nên cấu kết chặt chẽ về chính trị với chúng.

+ Tư sản dân tộc có khuynh hướng kinh doanh, phát triển kinh tế độc lập, nên ít nhiều có tinh thần dân tộc, dân chủ chống đế quốc, phong kiến, nhưng lập trường của họ không kiên định, dễ dàng thỏa hiệp, cải lương khi đế quốc mạnh.

- Tầng lớp tiểu tư sản: nhạy bén với tình hình chính trị, có tinh thần cách mạng, hăng hái đấu tranh và là một lực lượng quan trọng trong cách mạng dân tộc, dân chủ ở nước ta.

- Giai cấp công nhân: là giai cấp yêu nước, cách mạng, cùng với giai cấp nông dân họ trở thành 2 lực lượng của cách mạng và họ là giai cấp nông dân họ trở thành 2 lực lượng chính của cách mạng và họ là giai cấp lãnh đạo cách mạng.

giúp vs mọi người Câu 9: Quan hệ Mĩ – Nhật trở nên căng thẳng ở sự kiện nào trong chiến tranh thế giới thứ 2? A. Nhật xâm lược Đông Nam Á. B. Nhật xâm lược Đông Dương. C. Nhật tấn công hạm đội của Mĩ ở Thái Bình Dương. D. Nhật chiếm Philippin là thuộc địa của Mĩ. Câu 10: Các nước phát xít sau khi hình thành liên minh đã có hành động gì? A.Tăng cường các hoạt động quân sự, gây chiến tranh xâm...
Đọc tiếp

giúp vs mọi người

Câu 9: Quan hệ Mĩ – Nhật trở nên căng thẳng ở sự kiện nào trong chiến tranh thế giới thứ 2?

A. Nhật xâm lược Đông Nam Á.

B. Nhật xâm lược Đông Dương.

C. Nhật tấn công hạm đội của Mĩ ở Thái Bình Dương.

D. Nhật chiếm Philippin là thuộc địa của Mĩ.

Câu 10: Các nước phát xít sau khi hình thành liên minh đã có hành động gì?

A.Tăng cường các hoạt động quân sự, gây chiến tranh xâm lược ở nhiều nơi trên thế giới.

B. Đầu tư vốn vào nhiều nơi trên thế giới thu lợi nhuận.

C. Tăng cường trang bị vũ khí cho quân đội để chuẩn bị chiến tranh.

D. Ra sức phát triển các loại vũ khí mới để chuẩn bị gây chiến tranh.

Câu 11: Đỉnh cao sự nhân nhượng của Anh – Pháp đối với phe phát xít thể hiện qua sự kiện nào?

A. Hội nghị Muy-Ních.

B. Không chi viện Ba Lan khi bị Đức tấn công.

C. Từ chối hợp tác với Liên Xô.

D. Làm ngơ trước hành động xâm lược của phe phát xít.

Câu 12: Âm mưu sâu xa của Mĩ khi ném hai quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản trong cuộc chiến tranh thế giới thứ 2?

A. Thử nghiệm vũ khí nguyên tử.

B. Buộc phát xít Nhật nhanh chóng đầu hàng.

C. Khẳng định sức mạnh và tiềm lực quân sự của Mĩ.

D. Thể hiện vai trò của Mĩ trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.

Câu 13: Điểm giống nhau giữa Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

A. Chỉ có các nước tư bản chủ nghĩa tham chiến.

B. Quy mô của hai cuộc chiến tranh giống nhau.

C. Hậu quả của chiến tranh nặng nề như nhau.

D. Đều bắt nguồn từ mâu thuẩn giữa các nước tư bản.

Câu 14: Điểm khác biệt trong quan hệ quốc tế trước Chiến tranh thế giới thứ hai và Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?

A. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc với Liên Xô.

B. Lợi dụng chiến tranh đàn áp phong trào cách mạng thế giới.

C. Mâu thuẩn giữa hai khối đế quốc về vấn đề thuộc địa .

D. Bắt nguồn từ mâu thuẩn giữa các nước tư bản với chủ nghĩa phát xít.

Câu 15: Nguyên nhân nào khiến chính phủ Anh, Mĩ đã phải dần thay đổi thái độ bắt tay với Liên Xô trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít?

A. Liên Xô là một cường quốc lớn

B. Liên Xô tham chiến nhận được sự ủng hộ của nhân dân thế giới.

C. Phe phát xít chuẩn bị tấn công Anh và Mĩ

D. Anh, Mĩ đã nhận ra sai lầm của mình trong đường lối đối ngoại trước đây.

Câu 16: Qua cuộc chiến tranh thế giới lần thứ hai, bài học cho các nước trên thế giới trong cuộc chiến chống chủ nghĩa khủng bố hiện nay?.

A. Sự hợp tác quốc tế, đặc biệt là các cường quốc lớn.

B. Sự gia tăng các liên minh quân sự trên thế giới.

C. Các quốc gia cần tăng cường năng lực quân sự của mình.

D. Viện trợ quân sự cho các nước trực tiếp chống chủ nghĩa khủng bố.

Câu 17: Từ hậu quả của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai. Việt Nam rút ra bài học gì trong đấu tranh bảo vệ chủ quyền hiện nay?.

A. Giải quyết tranh chấp, xung đột bằng biện pháp hòa bình.

B. Kết hợp đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang.

C. Liên kết các cường quốc lớn để tranh thủ sự ủng hộ quân sự.

D. Chạy đua vũ trang, tăng cường sức mạnh quân sự.

Câu 18: Sự trưởng thành của giai cấp vô sản các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939) được thể hiện qua sự kiện nào?

A. Sự thành lập các Đảng Cộng Sản.

B. Chuyển từ đấu tranh chính trị sang vũ trang.

C.Kết hợp đấu tranh chính trị và vũ trang.

D. Phong trào công nhân giữ vai trò nòng cốt

Câu 19: Để khắc phục hậu quả chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918), thực dân Pháp tăng cường chính sách

A. khai thác thuộc địa ở các nước Đông Dương.

B. vơ vét sức người sức của ở các nước Đông Dương.

C. thu mua lúa gạo và khoáng sản ở các nước Đông Dương.

D. tăng các loại thuế ở các nước Đông Dương.

Câu 20: Sự kiện nào đánh dấu phong trào cách mạng các nước Đông Dương chuyển từ tự phát sang hoàn toàn tự giác.

A. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Đông Dương.

B. Đại hội lần thứ nhất của Đảng Cộng sản Đông Dương.

C. Sự liên kết chiến đấu của nhân dân ba nước Đông Dương.

D. Sự thành lập mặt trận phản đế Đông Dương.

HẾT

1
23 tháng 4 2020

P/s :Phạm Băng Giang lần sau đăng câu thì đăng rời ra nha

24 tháng 4 2020

oke ạ

Câu 1. Thực dân Pháp hoàn thành cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam khi nào? A. Sau khi đánh chiếm thành Hà Nội lần thứ hai. B. Sau khi Hiệp ước Hác-măng và Pa-tơ-nốt kí kết. C. Sau khi đánh chiếm kinh thành Huế. D. Sau khi đánh chiếm Đà Nẵng. Câu 2. Sau 1884, thực dân Pháp gặp phải sự phản kháng quyết liệt của lực lượng nào? A. Toàn thể giai cấp nông trong cả nước. B. Quan lại và nhân dân yêu nước ở Bắc kì. C....
Đọc tiếp

Câu 1. Thực dân Pháp hoàn thành cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam khi nào?

A. Sau khi đánh chiếm thành Hà Nội lần thứ hai.

B. Sau khi Hiệp ước Hác-măng và Pa-tơ-nốt kí kết.

C. Sau khi đánh chiếm kinh thành Huế.

D. Sau khi đánh chiếm Đà Nẵng.

Câu 2. Sau 1884, thực dân Pháp gặp phải sự phản kháng quyết liệt của lực lượng nào?

A. Toàn thể giai cấp nông trong cả nước.

B. Quan lại và nhân dân yêu nước ở Bắc kì.

C. Các quan lại, văn thân, sĩ phu yêu nước ở kinh thành Huế.

D. Quan lại, văn thân, sĩ phu yêu nước và nhân dân ở các địa phương.

Câu 3. Sau khi đã hoàn thành về cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp bắt đầu làm gì?

A. Khai thác thuộc địa lần thứ nhất.

B. Khai thác thuộc địa lần thứ hai.

C. Xúc tiến việc thiết lập bộ máy chính quyền thực dân và chế độ bảo hộ trên phần lãnh thổ Bắc Kì và Trung Kì .

D. Xúc tiến việc lập bộ máy cai trị trên toàn Việt Nam.

Câu 4. Đứng đầu phái chủ chiến trong triều đình nhà Nguyễn là

A. Phan Đình Phùng.

B. Hoàng Hoa Thám.

C. Tôn Thất Thuyết.

D. Nguyễn Thiện Thuật.

Câu 5: Hoạt động của các toán nghĩa quân ở Hà Nội và các tỉnh lân cận trong 1884 đã khiến cho quân Pháp

A. ăn không ngon, ngủ không yên.

B. hoang mang, lo sợ và tìm cách thương lượng.

C. càng củng cố quyết tâm xâm chiếm toàn bộ Việt Nam.

D. bổ sung thêm lực lượng quân sự và lập bộ máy cai trị.

Câu 6. Lực lượng lãnh đạo phong trào Cần Vương là

A. sĩ phu và văn thân.

B. sĩ phu yêu nước.

C. văn thân và sĩ phu yêu nước.

D. sĩ phu yêu nước tiến bộ.

Câu 7. Mục tiêu tấn công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế trong rạng ngày 5 – 7- 1885 là

A. tòa Khâm sứ và đồn Mang Cá.

B. Hoàng thành và điện Kính Thiên.

C. đồn Mang cá và Hoàng thành.

D. tòa Khâm sứ và Đại nội.

Câu 8. Địa bàn hoạt động của phong trào Cần Vương trong giai đoạn 1888 - 1896 là?

A. Vùng núi và trung du Bắc Kì và Trung Kì.

B. Các tỉnh đồng bằng Bắc Kì và Trung Kì.

C. Các tỉnh Nam Kì.

D. Trong cả nước.

Câu 9. Chiếu Cần Vương ra đời trong hoàn cảnh nào?

A. Tình hình chính trị ở nước Pháp đang gặp nhiều bất ổn.

B. Cuộc phản công quân Pháp tại kinh thành Huế thất bại.

C. Phong trào chống Pháp của nhân dân ta trong cả nước đang phát triển.

D. Phái chủ chiến đã chuẩn bị xong mọi điều kiện cho kháng chiến lâu dài.

Câu 10. Trong giai đoạn 1885 đến 1888, phong trào Cần Vương đặt dưới sự chỉ huy của ai?

A. Tôn Thất Thuyết và Nguyễn Văn Tường.

B. Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết.

C. Nguyễn Văn Tường và Trần Xuân Soạn.

D. Hàm Nghi và Nguyễn Văn Tường.

Câu 11. Vì sao phái chủ chiến tại kinh thành Huế mạnh tay hành động sau 1884?

A. Liên lạc và nhận được sự ủng hộ của nhà Thanh.

B. Thực dân Pháp đang sa lầy trong chiến tranh xâm lược Việt Nam.

C. Dựa vào cuộc đấu tranh của nhân dân trong cả nước.

D. Đã loại bỏ phái chủ chiến trong triều đình.

Câu 12: Tại sao cuộc tấn công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế lại thất bại?

A. Do thiếu tính bất ngờ.

B. Do không liên lạc với các lực lượng khác.

C. Do thiếu sự chuẩn bị chu đáo.

D. Do hỏa lực của Pháp mạnh hơn.

Câu 13. Hãy sắp xếp các sự kiện sau đây cho phù hợp với diễn biến chính của phong trào Cần Vương? 1. Vua Hàm Nghi bị bắt và lưu đày ở An-giê-ri; 2. Chiếu Cần Vương được ban bố lần đầu tại sơn phòng Tân Sở; 3. Cuộc tấn công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế; 4. Tiếng súng kháng chiến đã im lặng trên núi Vụ Quang.

A. 2 – 1 – 3 – 4.

B. 3 – 2 – 1 – 4.

C. 2 – 3 – 4 – 1.

D. 3 – 4 – 1 – 2.

Câu 14. Điểm khác nhau giữa hai giai đoạn trong phong trào Cần Vương là gì?

A. Chỉ còn vài cuộc khởi nghĩa nhỏ.

B. Chủ động thương lượng với Pháp.

C. Sự lãnh đạo của triều đình.

D. Chỉ diễn ra ở các tỉnh Trung kì.

Câu 15. Nguyên nhân chủ yếu nhất dẫn đến thất bại của khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương?

A. Do thực dân Pháp còn mạnh.

B. Không có sự viện trợ từ bên ngoài.

C. Hạn chế về đường lối, phương pháp tổ chức và lãnh đạo.

D. Chưa lôi kéo được đông đảo nhân nhân trong cả nước.

6
22 tháng 4 2020

Câu 3. Sau khi đã hoàn thành về cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp bắt đầu làm gì?

A. Khai thác thuộc địa lần thứ nhất.

B. Khai thác thuộc địa lần thứ hai.

C. Xúc tiến việc thiết lập bộ máy chính quyền thực dân và chế độ bảo hộ trên phần lãnh thổ Bắc Kì và Trung Kì .

D. Xúc tiến việc lập bộ máy cai trị trên toàn Việt Nam.

Câu 4. Đứng đầu phái chủ chiến trong triều đình nhà Nguyễn là

A. Phan Đình Phùng.

B. Hoàng Hoa Thám.

C. Tôn Thất Thuyết.

D. Nguyễn Thiện Thuật.

Câu 5: Hoạt động của các toán nghĩa quân ở Hà Nội và các tỉnh lân cận trong 1884 đã khiến cho quân Pháp

A. ăn không ngon, ngủ không yên.

B. hoang mang, lo sợ và tìm cách thương lượng.

C. càng củng cố quyết tâm xâm chiếm toàn bộ Việt Nam.

D. bổ sung thêm lực lượng quân sự và lập bộ máy cai trị.

(Trước năm 1884 nhé chứ không phải trong năm 1884)

22 tháng 4 2020

Lần sau nhớ tách câu hỏi nhé!

Câu 1. Thực dân Pháp hoàn thành cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam khi nào?

A. Sau khi đánh chiếm thành Hà Nội lần thứ hai.

B. Sau khi Hiệp ước Hác-măng và Pa-tơ-nốt kí kết.

C. Sau khi đánh chiếm kinh thành Huế.

D. Sau khi đánh chiếm Đà Nẵng.

Câu 2. Sau 1884, thực dân Pháp gặp phải sự phản kháng quyết liệt của lực lượng nào?

A. Toàn thể giai cấp nông trong cả nước.

B. Quan lại và nhân dân yêu nước ở Bắc kì.

C. Các quan lại, văn thân, sĩ phu yêu nước ở kinh thành Huế.

D. Quan lại, văn thân, sĩ phu yêu nước và nhân dân ở các địa phương.

22 tháng 4 2020

Cho em hỏi ý 2 làm thế nào ạ

22 tháng 4 2020

* Kinh tế:

- Nông nghiệp: sa sút.

+ Công cuộc khai hoang vẫn được tiến hành, nhưng đất đai khai khẩn được lại rơi vào tay địa chủ, cường hào.

+ Nhà nước không quan tâm đến trị thủy.

+ Nạn mất mùa, đói kém xảy ra liên miên.

- Công thương nghiệp: đình đốn. Nhà nước thực hiện chính sách “bế quan tỏa cảng” khiến nước ta bị cô lập với thế giới bên ngoài.

21 tháng 4 2020

Tại sao các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương diễn ra chủ yếu ở Bắc Kì và Trung Kì ?

-Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Nam Kì vưa mới bị thực dân Pháp đàn áp đẫm máu,những bậc anh hùng cứu quốc bị sát hại hầu hết,hoặc phải lẩn trốn lúc này Nam Kì đã hoàn toàn thuộc Pháp, chiếu Cần Vuơng không thể đến các tầng lớp nhân dân bởi sự kìm chặt của thực dân Pháp, nếu có nổ ra thì cũng nhanh chóng bị Pháp dập tắt

Phong trào Cần vương nổ ra vua Hàm Nghi cùng Tôn Thất Thuyết ra chiếu cần Vuơng ở căn cứ Tân Sở (Quảng Trị)- Trung Kì nên tầm ảnh hưởng của chiếu ở Trung Kì và Bắc Kì là rất lớn nên mọi tầng lớp nhân dân ở Bắc Kỳ,Trung Kì đứng lên hưởng ứng phong trào

21 tháng 4 2020

Hiệp ước Hác Măng chứng tỏ điều gì?

Nó chứng tỏ về sự bạc nhược, suy yếu của triều đình Huế. Triều đình đã chính thức đầu hàng, chấp nhận sự xâm lược vấp bức của Pháp trên đất nước ta. Đồng nghĩa với việc triều đình từ bỏ trách nhiệm và tổ chức lãnh đạo đấu tranh.