Con chó đen người ta gọi là con chó mực. Con chó vàng, người ta gọi là con chó phèn. Con chó sanh người ta gọi là con chó đẻ. Vậy con chó đỏ, người ta gọi là con chó gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
''Quê hương mỗi người chỉ một, như là chỉ một mẹ thôi, quê hương nếu ai không nhớ, sẽ không lớn nổi thành người''. Một câu nói rất là tâm đắc và đầy ý nghĩa thực tế. Với mỗi người, quê hương đất nước là nơi mà mình được sinh ra. Cũng vì thế, mà mỗi người cần nhớ và biết ơn quê hương mình. Nhân dân ta luôn có một lòng yêu nước dũng cảm, cuồng nhiệt. Từ ngày xưa, những cuộc chiến tranh được thắng vẻ vang là nhờ sự đồng lòng vượt khó, hợp tác với nhau để giành được. Không ngại gian khó hay nguy hiểm đang cận kề để tham gia cuộc chiến giành lại đất nước. Trừng trị và đánh bại những kẻ bán nước và kẻ cướp nước. Hiện nay, thứ tình cảm và lòng yêu nước sâu sắc này vẫn còn tồn tại và còn mãnh liệt hơn thế nữa. Nhất là trong giai đoạn dịch bênh Covid-19 này thì mọi người dân cần nâng cao ý thức hơn. Cả một đất nước hãy chung tay phòng chống thứ dịch nguy hiểm này.
-Trạng ngữ: gạch chân - chỉ thời gian
Đặt 1 câu với từ " đen bóng ''
- Mái tóc cô giáo em đen bóng .
Đặt 1 câu với từ '' trung thực''
- Bạn Liên là một con người rất trung thực
có 2 kiểu so sánh:
-So sánh ngang bằng
-So sánh không ngang bằng
nhớ k cho mk nhé
3 câu kể về cây cảnh là :
- Nhà em có cây cảnh
- Bố em mới mua 1 cây cảnh
- Cây cảnh nhà em đẹp lắm
- Ông em rất thích chơi cây cảnh
- Tết năm ngoái nhà em trang trí toàn cây cảnh
- Bố em mới mua tặng ông mấy cây cảnh
Phương trình hóa học CaCO\(_3\) → CaO + CO\(_2\).
a) nCaO = \(\frac{11,2}{56}\) = 0,2 mol.
Theo PTHH thì nCaCO\(_3\) = nCaO = 0,2 (mol)
b) nCaO = \(\frac{7}{56}\) = 0,125 (mol)
Theo PTHH thì nCaCO\(_3\) = nCaO = 0,125 (mol)
mCaCO\(_3\) = M.n = 100.0,125 = 12,5 (g)
c) Theo PTHH thì nCO\(_2\) = nCaCO\(_3\) = 3,5 (mol)
VCO\(_2\) = 22,4.n = 22,4.3,5 = 78,4 (lít)
d) nCO\(_2\) = \(\frac{13,44}{22,4}\) = 0,6 (mol)
Theo PTHH nCaO = nCaCO\(_3\) = nCO\(_2\) = 0,6 (mol)
mCaCO\(_3\) = n.M = 0,6.100 = 60 (g)
mCaO = n.M = 0,6.56 = 33,6 (g)
#shin
250 g nước hòa tan hết 53g Na2CO3
-->100g nước hòa tan x g Na2CO3
--> x= 100.53250=21,2(g)100.53250=21,2(g)
Vậy độ tan của Na2CO3 ở 18oC là 21,2(g)
Chỉnh lại cách vt đề 1 tí....
Ở nhiệt độ 18\(^o\)C 250g nước hòa tan 53g Na\(_2\)CO3 để tạo dung dịch bão hòa. Vậy ở nhiệt độ 18\(^o\)C, 100g nước hòa tan Sg Na\(_2\)CO\(_3\) tạo dung dịch bão hòa.
S= \(\frac{53.100}{250}\)= 21,2g Na\(_2\)Co\(_3\)
Theo định nghĩa về độ tan, ta có độ tan của Na\(_2\)CO\(_3\) ở 18\(^o\)C là 21,2g.
#shin
Bài làm:
Hình ảnh con cò trong ca dao xưa thường để nói về cuộc đời và thân phận của mình vì con cò là con vật hiền lành, nhỏ bé, chịu khó lặn lội kiếm ăn. Những phẩm chất đó gần gũi với phẩm chất và thân phận của người nông dân
“Cái cò đi đón cơn mưa
Tối tăm mù mịt ai đưa cò về
Cò về thăm quán cùng quê
Thăm cha, thăm mẹ, cò về thăm anh”.
“Cái cò lặn lội bờ sông
Gánh gạo nuôi chồng tiếng khóc nỉ non”
“Trời mưa
Quả dưa vẹo vọ
Con ốc nằm co
Con tôm đánh đáo
Con cò kiếm ăn”.
Con cò mà đi ăn đêm.
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao...
học tốt
Hình ảnh con cò trong ca dao xưa thường để nói về cuộc đời và thân phận của mình vì con cò là con vật hiền lành, nhỏ bé, chịu khó lặn lội kiếm ăn. Những phẩm chất đó gần gũi với phẩm chất và thân phận của người nông dân.
nguồn: https://tech12h.com/de-bai/trong-ca-dao-nguoi-nong-dan-thoi-xua-thuong-muon-hinh-anh-con-co-de-dien-ta-cuoc-doi-phan-cua
Theo em, không cần nói câu thật dài, 1 câu ngắn cũng có thể khiến người nghe hiểu và có thể thực hiện được nhưng cần xác định đối tượng để sử dụng từ ngữ thích hợp, tránh để người nghe, người đọc hiểu sai thái độ của mình cũng như tránh việc bất lịch sự trong giao tiếp. Ví dụ:
- Bạn A: Bạn hãy đóng cửa lại đi, trời lạnh quá!
- Bạn B: Được!
- Hình ảnh mẹ già được so sánh với nhiều sự vật khác nhau.
- Mỗi một sự vật có một nét riêng:
+ Chuối ba hương : hương thơm
+ Xôi nếp lạc : Sự dẻo thơm
+ Đường mía lau : vị ngọt ngào
=> Mẹ có phẩm chất đáng quý,đáng trân trọng
=> Ca ngợi,tự hào,biết ơn mẹ
Bạn kham khảo bài này nhé :
Đặc biệt
+) Vế A ( hình ảnh " mẹ già " ) được so sánh với 3 vế B ( Nhiều sự vật khác nhau )
+) Các sự vật được đem ra so sánh đều có những nét riêng
1) Chuối với hương : đem đến vị ngọt ngào , hương thơm
2) Xôi nếp một : đem đến sự dẻo thơm
3) Đường múa lau : đem đến vị ngọt ngào
=> Hình ảnh mẹ được so sánh như vậy giúp ta cảm nhận được ở mẹ hiện lên với nhiều những phẩm chất đáng quý , đáng trân trọng
Ca ngợi -> tự hào -> kính yêu -> đối với mẹ
# chúc bạn học tốt ạ #
vậy con chó đỏ người ta gọi là : chó đỏ
đúng thì k cho mình nhé !!!
đố vui cũng hay!!!!!
gọi là chó thui(chó nướng)
k cho mik nếu đúng nha