hãy kể tên 1 số di sản văn hóa phi vật thể ở bắc ninh
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Lăng và đền thờ Kinh Dương Vương
- Đền Lý Bát Đế thờ tám vị vua triều Lý
- Đền Đô - Quan Độ (Đền Đại Tư Mã)
- Đình làng Đình Bảng
- Đền Bắc vệ Đại tướng quân Nghiêm Kế
- Đền Du Tràng, xã Giang Sơn, Gia Bình thờ hai vị tướng người Du Tràng nhưng không theo sứ quân Lý Khuê mà đem theo quân lính về Hoa Lư gia nhập lực lượng Đinh Bộ Lĩnh đánh dẹp loạn 12 sứ quân, lập ra triều đại nhà Đinh.
* Ý thứ nhất:
Sống, làm việc có kế hoạch là biết xác định nhiệm vụ, sắp xếp những công việc hằng ngày, hằng tuần một cách hợp lí để mọi việc được thực hiện đầy đủ, có hiệu quả, có chất lượng.
* Ý thứ hai:
Bn lập thời gian biểu nêu các việc cần làm trong ngày
Chúc bn hok tốt
- CÓ NGHĨA LÀ SỐNG THEO KẾ HOẠCH MÌNH ĐÃ LẬP RA.
- EM ĐÃ THỰC HIỆN TỐT NHỮNG KẾ HOẠCH EM ĐƯA RA.
NẾU EM LÀM SAI THÌ THÔI
ĐỪNG TỬI EM HỌC DỐT NHA
câu 1:
– Nhà nước có chính sách bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá.
– Nhà nước bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu di sản văn hoá, chủ sở hữu di sản văn hoá có trách nhiệm bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá.
– Nghiêm cấm các hành vi:
+ Chiếm đoạt, làm sai lệch di sản vãn hoá.
+ Huỷ hoại, hoặc gây nguy cơ huỷ hoại di sản văn hoá.
+ Đào bới trái phép địa điểm khảo cổ, xây dựng trái phép, lấn chiếm đất đai thuộc di tích lịch sử – văn hoá, danh lam thắng cảnh.
+ Mua bán, trao đổi, vận chuyển trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc di tích lịch sử – văn hoá, danh lam thắng cảnh; đưa trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia ra nước ngoài.
+ Lợi dụng việc bảo vệ và phát huy giá trị văn hoá để thực hiện những hành vi trái pháp luật.
câu 2:
Là một học sinh, để bảo vệ, giữ gìn những di tích lịch sử, di sản văn hoá và danh lam thắng cảnh các em cần làm những việc sau:
+ giữ gìn sạch sẽ các di sản văn hóa, địa phương.
+ đi tham quan, tìm hiểu các di tích lịch sử, di sản văn hóa
+ không vứt rác bừa bãi
+ tố giác kẻ gian ăn cắp các cổ vật di vật
+ tham gia các lễ hội truyền thống.
~hoctot~
Di sản văn hóa phi vật thể (tiếng Anh: Intangible cultural heritage) là sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng hoặc cá nhân, vật thể và không gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể hiện bản sắc của cộng đồng, không ngừng được tái tạo và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác bằng
Di sản văn hóa phi vật thể (tiếng Anh: Intangible cultural heritage) là sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng hoặc cá nhân, vật thể và không gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể hiện bản sắc của cộng đồng, không ngừng được tái tạo và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức khác. Công ước 2003 của UNESCO bác bỏ việc xếp hạng di sản văn hóa phi vật thể nên không có khái niệm xếp hạng di sản theo cấp tỉnh, cấp quốc gia hay cấp thế giới.[1]
Môi trường chính là không gian sống của con người và các loài sinh vật. Đây chính là nơi cung cấp những tài nguyên thiên nhiên như rừng, khoáng sản, động thực vật quý hiếm,… và những yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mặt thiết với nhau, phục vụ, ảnh hưởng tới đời sống, quá trình tồn tại và phát triển của cuộc sống của con người.
xả rác, săn bắn động vật quý hiếm, khai thác tài nguyên quá mức...
Lăng và đền thờ Kinh Dương Vương ,Đền Lý Bát Đế thờ tám vị vua triều Lý,...