Tính tổng :
\(\frac{2019}{210}+\frac{2019}{280}+\frac{2019}{360}+\frac{2019}{450}+\frac{2019}{550}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C E H
a, Xét \(\Delta ABE\)và \(\Delta HBE\)có :
\(\widehat{BAE}=\widehat{BHE}=90^o\)(gt)
\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)\(\left(\text{vì BE là tia phân giác }\widehat{ABC}\right)\)
\(BE\)\(\text{là cạnh huyền chung }\)
\(\Rightarrow\)\(\Delta ABE\)= \(\Delta HBE\) \(\left(ch+gn\right)\)
Vì \(\Delta ABE=\text{}\text{}\Delta HBE\)(câu a)
=> \(AB=HB\)(2 cạnh tương ứng)
\(AE=HE\) (2 cạnh tương ứng)
=> BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH
C1/ VD: Khi đun nước, nếu ta để quá lâu thì nước sẽ bị trán ra ngoài
Ứng dụng: Không nên đóng chai nước ngọt quá đầy, nấu nước không nên đổ thật đầy,...
C2/ Sự nóng chảy: sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng
Sự đông đặc: sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn
Sự bay hơi: sự chuyển từ lỏng sang thể hơi
Sự ngưng tụ: sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng
Sự sôi: quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng
Đặc điểm:
- Sự nóng chảy, đông đặc:
+ Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của vật không thay đổi
- Sự bay hơi:
+ Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào các yếu tố:nhiệt độ ,gió,diện tích mặt thoáng,tính chất của chất lỏng.
+ Sự bay hơi xảy ra trong lòng và cả trên mặt thoáng của chất lỏng.
+ Nhiệt độ càng cao thì sự bay hơi càng xảy ra nhiều hơn.
- Sự ngưng tụ:
+ Tốc độ ngưng tụ của 1 chất hơi càng lớn nều nhiệt độ càng nhỏ
+ Các chất có thể ngưng tụ ở bất kì nhiệt độ nào
- Sự sôi:
+ Sôi ở một nhiệt độ nhất định
+ Các chất khác nhau sôi ở một nhiệt độ khác nhau
+ Xảy ra trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng
+ Trong khi sôi thì nhiệt độ không thay đổi
+ Khi sôi thì khí bay hơi lên, có thể nhìn thấy bằng mắt thường
\(4x^2+11x\le3\)
\(\Leftrightarrow4x^2+11x-3\le0\)
\(\Leftrightarrow4x^2+12x-x-3\le0\)
\(\Leftrightarrow\left(4x^2+12x\right)-\left(x+3\right)\le0\)
\(\Leftrightarrow4x\left(x+3\right)-\left(x+3\right)\le0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(4x-1\right)\le0\)
Phần sau tự làm nha ^_^
\(\frac{1}{c}=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)=\frac{1}{2}\left(\frac{a+b}{ab}\right)=\frac{a+b}{2ab}=\frac{1}{\frac{2ab}{a+b}}\)
Từ đây ta có: \(\frac{1}{c}=\frac{1}{\frac{2ab}{a+b}}\Rightarrow c=\frac{2ab}{a+b}\) (hai phân số cùng tử bằng nhau khi cái mẫu của chúng bằng nhau)
Thay vào,ta có: \(\frac{a-c}{c-b}=\frac{a-\frac{2ab}{a+b}}{\frac{2ab}{a+b}-b}=\frac{\frac{a\left(a+b\right)-2ab}{a+b}}{\frac{2ab-b\left(a+b\right)}{a+b}}\)
\(=\frac{\frac{a^2-ab}{a+b}}{\frac{ab-b^2}{a+b}}=\left(\frac{a^2-ab}{a+b}\right):\left(\frac{ab-b^2}{a+b}\right)\)
\(=\frac{a^2-ab}{a+b}.\frac{a+b}{ab-b^2}=\frac{a^2-ab}{ab-b^2}=\frac{a\left(a-b\right)}{b\left(a-b\right)}=\frac{a}{b}^{\left(đpcm\right)}\)
\(\frac{1}{c}=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\)
=> \(\frac{1}{c}:\frac{1}{2}=\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\)
=>\(\frac{2}{c}=\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\)
=>\(\frac{1}{c}+\frac{1}{c}=\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\)
=> \(\frac{1}{c}-\frac{1}{a}=\frac{1}{b}-\frac{1}{c}\)
=>\(\frac{a}{ac}-\frac{c}{ac}=\frac{c}{bc}-\frac{b}{bc}\)(quy đồng mẫu)
=> \(\frac{a-c}{ac}=\frac{c-b}{bc}\)
=> \(\frac{a-c}{c-b}=\frac{ac}{bc}\)(tính chất dãy tỉ số bằng nhau)
hay: \(\frac{a-c}{c-b}=\frac{a}{b}\)(đpcm)
# Kiseki no enzeru #
hok tốt
a) Có : \(\widehat{xOt}\)và \(\widehat{yOt}\)là hai góc kề nhau
=> \(\widehat{xOt}+\widehat{yOt}=\widehat{xOy}\)
\(80^o+\widehat{yOt}=130^o\)
=> \(\widehat{yOt}=130^o-80^o=50^o\)
Vậy \(\widehat{yOt}=50^o\)
a, Vì tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy nên ta có :
\(\widehat{yOt}+\widehat{tOx}=\widehat{xOy}\)
Thay số : \(\widehat{yOt}+80^0=130^0\Leftrightarrow\widehat{yOt}=50^0\)
\(\frac{2019}{210}+\frac{2019}{280}+\frac{2019}{360}+\frac{2019}{450}+\frac{2019}{550}\)
\(=\frac{673}{70}+\frac{2019}{280}+\frac{673}{120}+\frac{673}{150}+\frac{2019}{550}\)
\(=\left[\frac{673}{70}+\frac{2019}{280}\right]+\frac{673}{120}+\frac{673}{150}+\frac{2019}{550}\)
\(=\left[\frac{2692}{280}+\frac{2019}{280}\right]+\frac{673}{120}+\frac{673}{150}+\frac{2019}{550}\)
\(=\frac{673}{40}+\frac{673}{120}+\frac{673}{150}+\frac{2019}{550}\)
\(=\left[\frac{673}{40}+\frac{673}{120}\right]+\frac{673}{150}+\frac{2019}{550}\)
\(=\left[\frac{2019}{120}+\frac{673}{120}\right]+\frac{673}{150}+\frac{2019}{550}\)
\(=\frac{673}{30}+\frac{673}{150}+\frac{2019}{550}\)
\(=\left[\frac{673}{30}+\frac{673}{150}\right]+\frac{2019}{550}\)
\(=\frac{673}{25}+\frac{2019}{550}=\frac{14806}{550}+\frac{2019}{550}=\frac{16825}{550}=\frac{673}{22}\)
P/S : Các a chị check dùm em ạ