K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Nhật Bản có nền công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới vì:

- Giá trị sản lượng công nghiệp đứng thứ 2 thế giới, sau Hoa Kì (năm 2004).

- Nhật Bản chiếm vị trí cao trên thế giới về sản xuất máy công nghiệp và thiết bị điện tử, người máy, tàu biển, thép, ô tô, vô tuyến hình, máy ảnh,  sản phẩm tơ tằm và tơ sợi tổng hợp, giấy in báo,…

- Một số ngành nổi bật là:

+ Công nghiệp chế tạo (40% giá trị hàng công nghiệp xuất khẩu):  tàu biển chiếm 41% sản lượng xuất khẩu thế giới, sản xuất ô tô chiếm 25% thế giới…

+ Sản xuất điện tử: sản phẩm tin học chiếm 22% thế giới, đứng đầu thế giói về sản xuất vi mạch và chất bán dẫn và đứng thứ hai về vật liệu truyền thống, chiếm 60% số rô bốt thế giới...

 

14 tháng 12 2020

bạn tự vẽ biểu đồ ik 

14 tháng 12 2020

rùi mk nhận xét cho

20 tháng 12 2020

NGANH DICH VU CO VAI TRO QUAN TRONG PHAI TRIEN NHAI TRONG NGANH KINH TE  .

14 tháng 12 2020

              Sông Hoàng Hà có chế độ nước thất thường vì chảy qua các vùng khí hậu khác nhau.Về mùa đông,lưu lượng nước rất nhỏ nhưng đến mùa hạ,lưu lượng nước rất lớn do lượng băng tuyết tan ở thượng nguồn và mưa gió mùa hạ lưu nên thường xảy ra lũ lụt lớn. Sông trường giang có chế đọ nước tương đối điều hòa vì ở trung và hạ lưu sông chảy qua phần phía nam Trung Quốc với khí hậu cận nhiệt đới gió mùa.Về mùa hạ mưa nhiều,mưa do hoạt động của khí xoáy, lưu lượng nước thời kì lũ lớn nhất so với thời kì cạn chênh lệch nhau khoảng 3 lần(trong khi đó,sông Hoàng Hà gấp tới 88 lần).

14 tháng 12 2020

Sông Hoàng Hà có chế độ nước thất thường vì chảy qua các vùng khí hậu khác nhau.Về mùa đông,lưu lượng nước rất nhỏ nhưng đến mùa hạ,lưu lượng nước rất lớn do lượng băng tuyết tan ở thượng nguồn và mưa gió mùa hạ lưu nên thường xảy ra lũ lụt lớn. Sông trường giang có chế đọ nước tương đối điều hòa vì ở trung và hạ lưu sông chảy qua phần phía nam Trung Quốc với khí hậu cận nhiệt đới gió mùa.Về mùa hạ mưa nhiều,mưa do hoạt động của khí xoáy, lưu lượng nước thời kì lũ lớn nhất so với thời kì cạn chênh lệch nhau

Địa hình tây nam á có nhiều núi cao bao quanh khu vực nằm ở khu vực có chí tuyến bắc đi qua và quanh năm chịu ảnh hưởng của khối khí nhiệt đới khô nên khí hậu khô nóng và do quanh năm lượng mưa ít tạo thành bán hoang mạc

Địa hình tây nam á có nhiều núi cao bao quanh khu vực nằm ở khu vực có chí tuyến bắc đi qua và quanh năm chịu ảnh hưởng của khối khí nhiệt đới khô nên khí hậu khô nóng và do quanh năm lượng mưa ít tạo thành bán hoang mạc

Địa hình tây nam á có nhiều núi cao bao quanh khu vực nằm ở khu vực có chí tuyến bắc đi qua và quanh năm chịu ảnh hưởng của khối khí nhiệt đới khô nên khí hậu khô nóng và do quanh năm lượng mưa ít tạo thành bán hoang mạc. 

14 tháng 12 2020

Địa hình tây nam á có nhiều núi cao bao quanh khu vực nằm ở khu vực có chí tuyến bắc đi qua và quanh năm chịu ảnh hưởng của khối khí nhiệt đới khô nên khí hậu khô nóng và do quanh năm lượng mưa ít tạo thành bán hoang mạc.ok

 

 

* Khái quát về miền tự nhiên TB và BTB:

- Giáp Trung Quốc phía bắc, giáp miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ ở phía đông, giáp biển Đông ở phía đông, giáp miền Nam Trung Bộ phía nam, giáp Lào phía tây.

- Đây là miền có lãnh thổ kéo dài hẹp ngang theo chiều đông – tây. Tuy cùng nằm trong một miền tự nhiên nhưng đặc điểm sông ngòi của miền có sự phân hóa rõ rệt.

* Sự phân hóa về sông ngòi

- Phân hóa về mật độ:

+ Mật độ sông ở vùng TB thấp so với BTB.

+ Nguyên nhân là do TB có diện tích rộng lớn, phần lớn địa hình là núi non hiểm trở trong khi đó BTB có diện tích hẹp nhưng có nhiều sông nhỏ bắt nguồn từ vùng núi phía tây đổ ra biển.

- Sự phân hóa theo hướng chảy:

+ Hướng tây bắc – đông nam: sông ở TB và bắc BTB như sông Đà, sông Mã, sông Cả. Do hướng nghiêng chung của địa hình và hướng các dãy núi, cao nguyên trong miền quy định.

+ Hướng tây – đông: phía nam BTB như sông Bến Hải, sông Cam Lộ, sông Bồ… Do địa hình hẹp ngang, núi lan sát ra biển, các sông đều bắt nguồn từ sườn đông của dãy Trường Sơn và đổ trực tiếp ra biển.

- Sự phân hóa theo chiều dài và độ dốc (hình thái sông)

+ Sông có chiều dài lớn, độ dốc lòng sông nhỏ hơn: vùng TB và bắc BTB. Do sông chảy trong vùng có diện tích rộng lớn nên các sông này có chiều dài lớn và độ dốc trung bình nhỏ.

+ Sông ngắn, nhỏ và dốc: sông phía nam BTB. Do đây là nơi lãnh thổ hẹp nhất nước ta, sông bắt nguồn từ sườn núi cao của dãy Trường Sơn và đổ ra biển.

- Sự phân hóa về thủy chế:

+ Tổng lưu lượng dòng chảy: sông ở TB và bắc BTB có tổng lưu lượng dòng chảy lớn hơn sông ở nam BTB. Do các sông này có diện tích lưu vực và chiều dài lớn trong khi sông ở nam BTB lại có diện tích lưu vực và dòng chảy ngắn.

+ Đặc điểm thủy chế: sông ngòi của miền tuy có sự phân mùa lũ – cạn nhưng vẫn có sự phân hóa rõ rệt:

○ Sông TB có lũ vào mùa hạ. Do chế độ mưa vào mùa hạ, những trạm Điện Biên Phủ, Sa Pa đều có mùa mưa diễn ra từ tháng V đến tháng X. Mùa cạn vào thu đông trùng với mùa khô của khí hậu.

○ Sông BTB có chế độ lũ phức tạp: mùa lũ tập trung vào các tháng cuối năm từ IX đến XII, lũ lên nhanh, xuống nhanh. Do BTB có chế độ mưa vào thu đông, lượng mưa lớn vào các tháng cuối năm (trạm Đồng Hới có mùa mưa từ VIII đến XII, lượng mưa cao nhất vào tháng X). Lũ lên nhanh và xuống nhanh do sông ngoài thường là sông nhỏ, ngắn và dốc.

Ngoài lũ chính vào các tháng cuối năm, đầu mùa hạ mực nước dâng lên thấp nhưng vẫn tạo nên đỉnh lũ phụ - lũ tiểu mãn.

- Sự phân hóa về hàm lượng phù sa:

+ Lượng phù sa lớn hơn ở sông TB và bắc BTB do TB có tỉ lệ che phủ rừng còn rất thấp, địa hình dốc, mưa lớn vào mùa hạ.

+ Lượng phù sa nhỏ hơn ở nam BTB do tỉ lệ che phủ rừng còn cao.

- Sự phân hóa về giá trị kinh tế của sông ngòi:

+ Sông có nhiều giá trị về mặt thủy điện, giao thông vận tải, bồi đắp phù sa: sông ở TB và bắc BTB (sông Đà) do là những sông lớn có nhiều thác ghềnh.

+ Giá trị về mặt kinh tế nhỏ hơn là sông ở nam BTB do sông có tổng lượng nước thấp, các sông đều nhỏ, ngắn, dốc.

-> Sự phân hóa của sông ngòi miền TB và BTB nổi bật là sự phân hóa theo chiều Bắc – Nam. Nguyên nhân chính là do đặc điểm địa hình, hình dạng lãnh thổ và khí hậu có sự phân hóa theo chiều Bắc – Nam dẫn đến sự phân hóa sông ngòi