K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2024

Cảm ơn em đã quan tâm, Không biết em đã từng đọc tiểu thuyết nổi tiếng và bán chạy nhất chưa nhỉ: "Tào Tháo Thánh Nhân Đê Tiện" của Vương Hiểu Lỗi chưa em nhỉ? 

      Cho đến bây giờ người ta vẫn chưa biết Vương Hiểu Lỗi là như thế nào?

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: Một gia đình nọ mới dọn đến ở trong một khu phố mới. Sáng hôm sau, vào lúc ăn điểm tâm, đứa con thấy bà hàng xóm giăng tấm vải trên giàn phơi. “Tấm vải bẩn thật!" - Cậu bé thốt lên “- Bà ấy không biết giặt, có lẽ bà ấy cần một thử xà bông mới thì giặt sẽ sạch hơn”. Người mẹ nhìn cảnh ấy nhưng vẫn im lặng. Cậu bé vẫn cứ...
Đọc tiếp
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: Một gia đình nọ mới dọn đến ở trong một khu phố mới. Sáng hôm sau, vào lúc ăn điểm tâm, đứa con thấy bà hàng xóm giăng tấm vải trên giàn phơi. “Tấm vải bẩn thật!" - Cậu bé thốt lên “- Bà ấy không biết giặt, có lẽ bà ấy cần một thử xà bông mới thì giặt sẽ sạch hơn”. Người mẹ nhìn cảnh ấy nhưng vẫn im lặng. Cậu bé vẫn cứ tiếp tục lời bình phẩm ấy mỗi lần bà hàng xóm phơi tấm vải. Ít lâu sau, vào một buổi sáng, cậu bé ngạc nhiên vì thấy tấm vải của bà hàng xóm rất sạch, nên cậu nói với mẹ “Mẹ nhìn kìa! Bây giờ bà ấy đã biết giặt tấm vải sạch sẽ, trắng tinh rồi". Người mẹ đáp: “Không sáng nay mẹ đã lau kính cửa sổ nhà mình đấy”. (Phỏng theo Nhìn qua khung cửa sổ, www.goctamhon.com)

câu 1 : thể loại của văn bản là gì

câu 2:chuyện kể về việc gì

 

1

Câu 1: Thể loại của văn bản là: truyện ngắn

Câu 2: Chuyện kể về một cậu bé đánh giá tấm vải của nhà hàng xóm bẩn nhưng thực chất thứ bẩn là kính cửa sổ nhà cậu bé. Qua đó tác giả muốn khuyên chúng ta có một cái nhìn đa chiều, không nhìn phiến diện từ một phía để đánh giá người khác.

7 tháng 1 2024

An toàn giao thông vẫn luôn là một vấn đề nghiêm trọng mà xã hội chúng ta phải đối diện. Số lượng vụ tai nạn và thương tích do tai nạn giao thông ngày càng gia tăng, và đáng lo ngại hơn nữa là số lượng học sinh và sinh viên bị ảnh hưởng. Mặc dù đã có nhiều chiến dịch tuyên truyền về an toàn giao thông, nhưng vẫn còn nhiều người chưa hiểu rõ về tầm quan trọng của việc này. Một trong những biểu hiện rõ nhất của sự thiếu nhận thức này là việc không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.

Từ ngày 15/12/2007, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết về một loạt biện pháp cấp bách để kiềm chế tai nạn giao thông và ùn tắc giao thông. Theo đó, tất cả người điều khiển mô tô và xe gắn máy, cũng như những người ngồi trên xe gắn máy đều phải đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông. Việc này đã được chứng minh là giúp giảm thiểu hậu quả của tai nạn giao thông, đặc biệt là trong việc giảm số lượng tử vong và chấn thương sọ não. Điều này làm rõ rằng việc đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông bằng môtô và xe gắn máy là vô cùng quan trọng.

Hiện nay, việc đội mũ bảo hiểm khi điều khiển môtô và xe gắn máy đã trở thành thói quen phổ biến trong cộng đồng, từ thành thị đến nông thôn. Thói quen này không chỉ thể hiện sự văn hóa và tuân thủ đối với quy định của pháp luật về giao thông, mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an toàn cho tất cả người tham gia giao thông, đặc biệt là trong việc giảm thiểu thương vong khi xảy ra tai nạn.

Tuy nhiên, vẫn còn một số trường hợp ngang nhiên vi phạm quy định này. Có những người điều khiển phương tiện giao thông mà không đội mũ bảo hiểm, đây là hành động không chỉ vi phạm pháp luật mà còn nguy hiểm đối với xã hội. Đặc biệt, hầu hết những người vi phạm là những người trẻ tuổi. Hành vi này gây khó khăn đối với cơ quan quản lý và tạo sự phiền lòng trong xã hội. Điều đáng chú ý là nhiều phụ huynh vẫn chưa thể hiện sự nhận thức đúng đắn và coi thường quy định của pháp luật, thậm chí còn thực hiện hành vi không đội mũ bảo hiểm khi chở con em mình. Hành động thiếu trách nhiệm và phớt lờ quy định này không chỉ đe dọa tính mạng và an toàn của con trẻ, mà còn tạo ra mô hình xấu trong xã hội. Ngoài ra, có nhiều học sinh tự điều khiển xe đạp điện và xe máy điện mà cũng không đội mũ bảo hiểm.

7 tháng 1 2024

Nếu cho tôi trở về lại tuổi thơ để lấy những mảnh ghép kí ức tươi đẹp thì tôi sẽ chọn mảnh ghép kỉ niệm đi siêu thị vào năm học lớp 1 .

Khi vừa bước chân vào siêu thị tôi và cả gia đình được các nhân viên và chú bảo vệ tận tình hướng dẫn . Khi vào, tôi đã cảm thấy rất choáng ngợp khi được tận mặt chứng kiến một khoảng sân rộng bao La rộng lớn. Trong siêu thị , điều hoà mát lạnh ...

 

8 tháng 1 2024

vì bên trong có khí làm bay lên 

22 tháng 1 2024

vì quả bóng ở trong có khí

7 tháng 1 2024

Sơn Tinh thủy tinh là 1 câu truyện dân gian, không có xác thực khoa học.

Sơn Tinh và Thủy Tinh đều muốn cưới Mỵ Nương nên phải giao đấu.

Sơn Tinh thắng, Thủy Tinh hậm hực trả thù.

Từ đó cứ đến tháng 7 là lại có bão lũ và nhân dân ta luôn đoàn kết để chống lại bão.

Tick nha, học tốt nhé :33!

6 tháng 1 2024

Quan hệ:

- Cà khịa bà con trong xóm

- Quát mấy chị Cào Cào

- Đá ghẹo anh Gọng Vó

- Khinh thường Dế Choắt

- Bày trò trêu chị Cốc.

=> Thể hiện tính tình kiêu căng, ngạo mạn, cạy lớn bắt nạt kẻ yếu của Dế Mèn.

chucbanhoctot

6 tháng 1 2024

anh mình có bài này mình hỏi anh mình anh mình gửi phai chắc chắn 100% nha

7 tháng 1 2024

Trải qua câu chuyện "Mắt Sói", tôi cảm nhận được sự sâu sắc và ý nghĩa của việc học trong cuộc sống. Câu chuyện không chỉ là một sự kết hợp của trí tưởng tượng phong phú mà còn mang đến cho tôi những bài học quý báu.

Mắt Sói, với sự tò mò và lòng học hỏi không ngừng, đã khám phá thế giới xung quanh mình. Điều này thúc đẩy tôi nên hướng sự chú ý của mình vào việc khám phá, học hỏi và phát triển bản thân. Qua cuộc phiêu lưu của Mắt Sói, tôi nhận ra rằng học không chỉ xuất phát từ sách vở, mà còn từ trải nghiệm và giao tiếp với thế giới xung quanh.

Câu chuyện cũng nhấn mạnh giá trị của sự đoàn kết và tương tác xã hội. Mắt Sói không chỉ một mình khám phá, mà còn học hỏi từ những con vật khác nhau, từ sự đa dạng của môi trường. Điều này khuyến khích tôi tìm kiếm sự giao tiếp, chia sẻ ý kiến và học hỏi từ những người xung quanh, từ mọi tình huống cuộc sống.

Cuối cùng, câu chuyện "Mắt Sói" là nguồn động viên mạnh mẽ để không bao giờ ngừng học. Sự tò mò và lòng học hỏi của Mắt Sói đã giúp tôi hiểu rằng hành trình của học vẫn tiếp tục, không có điểm dừng. Học hỏi là một chặng đường liên tục, nơi tâm hồn chúng ta luôn mở cửa để chào đón kiến thức mới và trải nghiệm mới.

Tóm lại, thông qua câu chuyện "Mắt Sói", tôi nhận thức rõ hơn về giá trị của học hỏi, sự quan trọng của sự đoàn kết và sự không ngừng phát triển bản thân. Đó là một hành trình không chỉ mang lại kiến thức mà còn là nguồn động viên lớn để sống một cuộc sống có ý nghĩa và sâu sắc.