K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

+ Vì trong nguyên tử nguyên tố Y có tổng số hạt là 36

=> p + n + e = 36

Mà trong nguyên tử: số p = số e

=> 2p + n = 36 (1)

+, Trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện

=> ( p + e ) = 2n

=> 2p = 2n

=> p = n (2)

+, Thay (2) vào (1), ta có:

2p + p = 36

=> 3p = 36

=> p = 12

     e = 12

     n = 12

4 tháng 11 2022

bt cân bằng hay gì ạ??

 

Vì  1 đvC có khối lượng là 0,16605 . 10-23 

Mà 1 đvC = \(\dfrac{1}{12}m_C\)

      NTKMg = 24 đvC

=> mMg = 24 . 0,16605 . 10-23 = 3,9852.10-23 g

=> Chọn D.

 

3 tháng 11 2022

loading...

3 tháng 11 2022

Câu 1:

Gọi số hạt p, n, e lần lượt là P, N, E.

Ta có: P + N + E = 36

Mà: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)

⇒ 2P + N = 36 (1)

Theo đề, số hạt mang điện nhiều gấp 2 lần số hạt không mang điện.

⇒ 2P = 2N (2) 

Từ (1) và (2) ⇒ P = E = 12, N = 12

→ X là Magie. KHHH: Mg

Câu 2:

a, Vì hợp chất nặng hơn H2 28 lần.

⇒ PTK = 28.2 = 56 (đvC)

b, Theo đề, hợp chất gồm 1 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 1 nguyên tử O.

⇒ Hợp chất có CTHH dạng XO.

⇒ NTKX + 16 = 56 ⇒ NTKX = 40 (đvC)

→ X là Canxi. KHHH: Ca.

3 tháng 11 2022

Ta có: mNaOH = 50.3% = 1,5 (g)

mNaCl = 25.12% = 3 (g)

\(\Rightarrow C\%_{NaOH}=\dfrac{1,5}{50+25}.100\%=2\%\)

\(C\%_{NaCl}=\dfrac{3}{50+25}.100\%=4\%\)

3 tháng 11 2022

(1) \(2KMnO_4\xrightarrow[]{t^\circ}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)

(2) \(2KClO_3\xrightarrow[]{t^\circ}2KCl+3O_2\uparrow\)

(3) \(4NH_3+5O_2\xrightarrow[Pt]{t^\circ}4NO+6H_2O\)

(4) \(S+H_2SO_4\left(\text{đặc}\right)\xrightarrow[]{}2SO_2\uparrow+H_2\uparrow\)

(5) \(4NO_2+3O_2+2H_2O\xrightarrow[]{}4HNO_3\)

3 tháng 11 2022
3 tháng 11 2022

a) \(Zn_3\left(PO_4\right)_2\)

b) \(BaO\)

3 tháng 11 2022

5P: 5 nguyên tử photpho

2CuSO4: 2 phân tử đồng (II) sunfat

3NH3: 3 phân tử khí amoniac

7Cl2: 7 phân tử khí clo

3 tháng 11 2022

5P: 5 nguyên tử photpho

2CuSO4: 2 phân tử đồng(II) sunfat

3NH3: 3 phân tử amoniac

7Cl2: 7 phân tử clo