Có ai đang chơi avatar musik ko
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ai mà xem linh ka thì cx sẽ bị lây, khuyên mọi người đừng xem, trừ những anh em bà con nào muốn dọn nhà xuống ở với diêm vương !!!!ahjhj, nhớ và subscribe !!!!
Thúy Kiều là nhân vật lí tưởng của Nguyễn Du với sự trọn vẹn về tài và sắc nhưng cuộc đời Kiều lại long đong, lận đận. Qua nhân vật Thúy Kiều, tác giả muốn gửi gắm những khát vọng sống, khát vọng yêu mạnh liệt nhất. Trong những năm tháng đày đọa bản thân, cảnh kiều sống ở lầu Ngưng Bích khiến người đọc rưng rưng. Nguyễn Du đã gợi tả thành công hình dáng và tâm lí của Thúy Kiều khi sống ở chốn lầu xanh qua đoạn “Kiều ở lầu Ngưng Bích”.
Cuộc đời của Thúy Kiều sau khi rơi vào tay Mã Giám Sinh là những chuỗi ngày đằng đằng nhớ thương và nước mắt. Thúy Kiều bị chà đạp và vùi dập không xót thương. Những kẻ mua thịt bán người đã không từ mọi thủ đoạn để có được Kiều, và rồi để hành hạ Kiều. Thúy Kiều đã định tìm đến cái chết để giải thoát bản thân nhưng Tú Bà đã biết được và đem Kiều sống tại lầu Ngưng Bích – một nơi lạnh lẽo tình người. Thực chất hành động này của mụ chính là giam lỏng kiều, dần dần buộc Kiều tiếp khách.
Khung cảnh lầu Ngưng bích khiến người đọc phải xót xa:
Bốn bề bát ngát xa trông
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia.
Cụm tù “Bát ngát xa trông” đã gợi lên sự vô tận của không gian, của thiên nhiên. Đâu là bến bờ, đâu là điểm dừng chân hình như là không có. Một khung cảnh cô liêu, hoang lạnh đến rợn người. Thúy Kiều nhìn xa chỉ thấy những dãy núi, những cồn cát bay mù trời. Nàng chỉ biết làm bạn với cảnh vật vô tri, vô giác, ảm đảm và quạnh quẽ đến thê lương. Chỉ một vài chi tiết nhưng Nguyên Du đã khắc họa thành công khung cảnh lầu Ngưng Bích đơn côi.
Trong khung cảnh này, Thúy Kiều vẫn luôn nhung nhớ về chốn cũ, về người xưa. Nỗi nhớ ấy da diết và day dứt:
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng
Tin sương luống những rày trông mai chờ
Bên trời góc bể bơ vơ
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai
Dù trong hoàn cảnh éo le như thế này nhưng tấm lòng son của Thúy Kiều vẫn nhung nhớ tới một người khi tưởng lại những kỉ niệm êm đẹp từng có. Kiều xót xa kkhi nghĩ tới cảnh Kim Trọng còn mong chờ tin tức của nàng. Rồi nhìn lại mình, thấy nhơ nhuốc và hoen ố. Thúy Kiều đã không thể giữ trọn lời hứa với chàng Kim. Nàng nằng “tấm son gột rửa bao giờ cho phai”, những gì nang chịu đựng, những gì kẻ xấu làm với này biết bao giờ chàng Kim thấu, biết bao giờ có thể gột rửa đây? Một tiếng lòng đầy đau đớn và thê lương.
!Xót người tựa cửa hôm mai .Nghĩ về người yêu đã xót, Thúy Kiều còn xót xa hơn khi nghĩ về cha mẹ:
Quạt nồng ấm lạnh những ai đó chờ
Sân Lai cách mấy nắng mưa
Có khi ngồi gốc tứ đã vừa người ôm
Thúy Kiều chua xót khi nghĩ cảnh cha mẹ đã già yếu, héo hon từng ngày. Nàng lo lắng không biết có ai chăm sóc cho cha mẹ hay không. Nàng ân hận và chua xót khi không được phụng dưỡng mẹ già. Một người con gái hiếu thảo, nhưng đành lặng lẽ nhớ và lặng lẽ chờ mong ngày đoàn tụ.
Thúy Kiều – một người con gái dù sống trong cảnh nhơ nhuộc nhưng chữ hiếu và chữ tình vẫn còn da diết trong trái tim của Kiều.
Con người đã buồn thê lương, nhìn ra cảnh bật dường như càng thê lương hơn:
Buồn trông của bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cảnh buồn xa xa
Buồn trông ngọn nước mới sa
Hoa trôi man mác biết là về đâu
Những câu thơ chua xót, cứa vào lòng người người đọc nhiều đớn đau mà Kiều phải trải qua. “Chiều hôm” là thời gian mà nỗi buồn cứ thế ùa về, hiển hiện bao nhiêu thương nhớ nhưng đành câm lặng. Điệp từ “Buồn trông” như khắc khoải, như chờ mong và như nén lại trong lòng. Thúy Kiều ví mình như “hoa trôi” vô định, không có điểm dừng, không biết về đâu.
Màu xanh xuất hiện ở cuối đoạn trích dường như càng khiến cho cảnh thêm tái tê hơn:
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh
Buồn trông gió cuốn mặt ghềnh
Thúy Kiều là nhân vật lí tưởng của Nguyễn Du với sự trọn vẹn về tài và sắc nhưng cuộc đời Kiều lại long đong, lận đận. Qua nhân vật Thúy Kiều, tác giả muốn gửi gắm những khát vọng sống, khát vọng yêu mạnh liệt nhất. Trong những năm tháng đày đọa bản thân, cảnh kiều sống ở lầu Ngưng Bích khiến người đọc rưng rưng. Nguyễn Du đã gợi tả thành công hình dáng và tâm lí của Thúy Kiều khi sống ở chốn lầu xanh qua đoạn “Kiều ở lầu Ngưng Bích”.
Cuộc đời của Thúy Kiều sau khi rơi vào tay Mã Giám Sinh là những chuỗi ngày đằng đằng nhớ thương và nước mắt. Thúy Kiều bị chà đạp và vùi dập không xót thương. Những kẻ mua thịt bán người đã không từ mọi thủ đoạn để có được Kiều, và rồi để hành hạ Kiều. Thúy Kiều đã định tìm đến cái chết để giải thoát bản thân nhưng Tú Bà đã biết được và đem Kiều sống tại lầu Ngưng Bích – một nơi lạnh lẽo tình người. Thực chất hành động này của mụ chính là giam lỏng kiều, dần dần buộc Kiều tiếp khách.
Khung cảnh lầu Ngưng bích khiến người đọc phải xót xa:
Bốn bề bát ngát xa trông
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia.
Cụm tù “Bát ngát xa trông” đã gợi lên sự vô tận của không gian, của thiên nhiên. Đâu là bến bờ, đâu là điểm dừng chân hình như là không có. Một khung cảnh cô liêu, hoang lạnh đến rợn người. Thúy Kiều nhìn xa chỉ thấy những dãy núi, những cồn cát bay mù trời. Nàng chỉ biết làm bạn với cảnh vật vô tri, vô giác, ảm đảm và quạnh quẽ đến thê lương. Chỉ một vài chi tiết nhưng Nguyên Du đã khắc họa thành công khung cảnh lầu Ngưng Bích đơn côi.
Trong khung cảnh này, Thúy Kiều vẫn luôn nhung nhớ về chốn cũ, về người xưa. Nỗi nhớ ấy da diết và day dứt:
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng
Tin sương luống những rày trông mai chờ
Bên trời góc bể bơ vơ
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai
Dù trong hoàn cảnh éo le như thế này nhưng tấm lòng son của Thúy Kiều vẫn nhung nhớ tới một người khi tưởng lại những kỉ niệm êm đẹp từng có. Kiều xót xa kkhi nghĩ tới cảnh Kim Trọng còn mong chờ tin tức của nàng. Rồi nhìn lại mình, thấy nhơ nhuốc và hoen ố. Thúy Kiều đã không thể giữ trọn lời hứa với chàng Kim. Nàng nằng “tấm son gột rửa bao giờ cho phai”, những gì nang chịu đựng, những gì kẻ xấu làm với này biết bao giờ chàng Kim thấu, biết bao giờ có thể gột rửa đây? Một tiếng lòng đầy đau đớn và thê lương.
!-->
Cảm nhận về Thúy Kiều
Nghĩ về người yêu đã xót, Thúy Kiều còn xót xa hơn khi nghĩ về cha mẹ:
Xót người tựa cửa hôm mai
Quạt nồng ấm lạnh những ai đó chờ
Sân Lai cách mấy nắng mưa
Có khi ngồi gốc tứ đã vừa người ôm
Thúy Kiều chua xót khi nghĩ cảnh cha mẹ đã già yếu, héo hon từng ngày. Nàng lo lắng không biết có ai chăm sóc cho cha mẹ hay không. Nàng ân hận và chua xót khi không được phụng dưỡng mẹ già. Một người con gái hiếu thảo, nhưng đành lặng lẽ nhớ và lặng lẽ chờ mong ngày đoàn tụ.
Thúy Kiều – một người con gái dù sống trong cảnh nhơ nhuộc nhưng chữ hiếu và chữ tình vẫn còn da diết trong trái tim của Kiều.
Con người đã buồn thê lương, nhìn ra cảnh bật dường như càng thê lương hơn:
Buồn trông của bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cảnh buồn xa xa
Buồn trông ngọn nước mới sa
Hoa trôi man mác biết là về đâu
Những câu thơ chua xót, cứa vào lòng người người đọc nhiều đớn đau mà Kiều phải trải qua. “Chiều hôm” là thời gian mà nỗi buồn cứ thế ùa về, hiển hiện bao nhiêu thương nhớ nhưng đành câm lặng. Điệp từ “Buồn trông” như khắc khoải, như chờ mong và như nén lại trong lòng. Thúy Kiều ví mình như “hoa trôi” vô định, không có điểm dừng, không biết về đâu.
Màu xanh xuất hiện ở cuối đoạn trích dường như càng khiến cho cảnh thêm tái tê hơn:
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh
Buồn trông gió cuốn mặt ghềnh
ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi
Một bức tranh chỉ có màu “buồn”, buồn đến thê thảm và buồn đến não nề. Dường như người buồn cảnh có vui đâu bao giờ. Màu cỏ, màu mây, màu nước, đều là màu “xanh xanh”, nhưng không phải màu xanh tươi mới mà là màu xanh đến rợn người, mờ mịt và đầy tối tăm.
Mỗi câu thơ, mỗi hình ảnh để khắc họa được tâm trạng đầy ngổn ngang giữa một khung cảnh ảm đạm, tái tê khiến người đọc không cầm được cảm xúc. Nguyễn Du với những nét vẽ tài tình đã vẽ lên một bức tranh tuyệt đẹp, một vẻ đẹp đến thê lương cuộc sống của Thúy Kiều ở lầu Ngưng Bích.
Thơ cổ viết về giai nhân thì đoạn thơ Chị em Thúy Kiều trích trong Truyện Kiều của thi hào Nguyễn Du là một trong những vần thơ tuyệt bút. 24 câu lục bát đã miêu tả sắc, tài và đức hạnh chị em Thúy Kiều, Thúy Vân - hai tuyệt thế giai nhân với tất cả tấm lòng quý mến và trân trọng của nhà thơ thiên tài dân tộc.
Bốn câu đầu, Nguyễn Du giới thiệu vị thứ trong gia đình: "Thúy Kiều là chị, em là Thúy Vân”, là con đầu lòng cùa ông bà Vương viên ngoại. "Hai ả tố nga” là hai cô gái xinh xắn, xinh tươi. Cốt cách thanh cao như mai (một loài hoa đẹp và quý), tinh thần trinh trắng như tuyết. Hai chị em có nhan sắc tâm hổn hoàn mĩ "mười phân vẹn mười", tuy thế, mỗi người lại có một nét đẹp riêng “ mỗi người một vẻ”.
Một cái nhìn phát hiện đầy trân trọng; lấy mai và tuyết làm chuẩn mực cái đẹp, Nguyễn Du miêu tả tâm hồn trong sáng, trinh trắng làm rõ cái thần bức chân dung thiếu nữ.
Bốn câu tiếp theo tả nhan sắc Thúy Vân. Mỗi câu thơ là một nét vẽ tài hoa về bức chân dunc giai nhân. Cử chỉ, cách đi đứng... rất trang trọng quý phái. Cách ứng xử thì đoan trang. Mày nở nang, thanh tú như mày con bướm tằm. Gương mặt xinh tươi như trăng rằm. Nụ cười tươi thắm như hoa. Tiếng nói trong như ngọc. Tóc mềm, bóng mượt đến nỗi "mây thua". Da trắng mịn làm cho tuyết phái "nhường". Cách miêu tả đặc sắc, biến hóa. Sử dụng ẩn dụ, nhân hóa tài tình:
Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang.
Hoa cười, ngọc thốt đoan trang.
Dùng thủ pháp so sánh, nhân hóa:
Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da.
Từ ngữ: "trang trọng", "đoan trang" là 2 nét vẽ tinh tế, gợi tả cái thần của bức chân dung ả tố nga: vẻ đẹp quý phái, phúc hậu. Một cái nhìn nhân văn đầy quý mến trân trọng của nhà thơ khi miêu tả Thúy Vân.
Mười hai câu tiếp theo tả sắc, tài Thúy Kiều. Nguyễn Du tả Thúy Vân trước, tả Thúy Kiều sau, chỉ dùng 4 câu tả Thúy Vân, dùng đến 12 câu tả Thúy Kiều. Đó là một dụng ý nghệ thuật của Nguyễn Du, Kiều không chỉ đẹp mà còn giàu tài năng. Vẻ đẹp của Kiều là '”sắc sảo, mặn mà", đẹp "nghiêng nước nghiêng thàmh". Kiều là tuyệt thế giai nhân "sắc đành đòi một". Tài năng thì may ra còn có người thứ hai nào đó bằng Kiều: tài đành họa hai". Nguyễn Du dùng biện pháp tu từ ẩn dụ so sánh kết hợp với nhân hóa thậm xưng để ca ngợi và miêu tả nhan sắc Thúy Kiều:
Làn thu thủy, nét xuân sơn,
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh.
Mắt đẹp xanh trong như nước hồ thu, lông mày thanh tú như dáng vẻ, nét núi mùa xuân. Môi hồng má thắm làm cho “ hoa ghen nước da trắng xinh làm cho liễu phải "hờn". Vẫn lấy vẻ đẹp thiên nhiên (thu thủy, xuân sơn, hoa, liễu) làm chuẩn mực cho cái đẹp giai nhân, đó là bút pháp ước lệ trong thơ cổ. Tuy nhiên, nét vẽ của Nguyễn Du tài hoa quá, nét vẽ nào cũng có thần rất đẹp, một vẻ đẹp nhân văn.
Kiều “ thông minh vốn sẵn tính trời” nghĩa là thông minh bẩm sinh, cho nên các môn nghệ thuật như thi, họa, ca ngâm chỉ là các thú tao nhã nhưng nàng rất sành điệu, điêu luyện: “lầu bậc", "ăn đứt" hơn hẳn thiên hạ:
Thông minh vốn sẵn tính trời,
Pha nghề thi họa, đủ mùi ca ngâm..
Cung thương lầu bậc ngũ âm,
Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trưong.
Kiều giỏi về âm luật, giỏi đến mức “lầu bậc". Cây đàn mà nàng chơi là cây đàn hồ cầm; tiếng đàn cùa nàng thật hay "ăn đứt "bất cứ nghệ sĩ nào. Kiều còn biết sáng tác âm nhạc, tên khúc đàn của nàng sáng tác ra là một "thiênbạc mệnh "nghe buồn thê thiết “não nhân", làm cho lòng người sầu não, đau khổ. Các từ ngữ: sắc sảo, mặn mà, phần hơn, ghen, hờn, nghiêng nước nghiêng thành, đòi một, họa hai, vốn sẵn, pha nghề, đủ mùi, lầu bậc, ăn đứt, bạc mệnh, não nhân - tạo nên một hệ thống ngôn ngữ cực tả tài sắc và hé lộ dự báo số phận bạc mệnh của Kiều, như ca dao lưu truyền:
Một vừa hai phải ai ơi!
Tài tình chi lắm cho trời đất ghen.
Bốn câu cuối đoạn nói về đức hạnh hai ả tố nga;: Tuy là khách hồng quần đẹp thế, tài thế, lại "phong lưu rất mực", đã tới tuần "cập kê "nhưng “ hai ả tố nga” đã và đang sống một cuộc đời nền nếp, gia giáo:
Êm đềm trướng rủ màn che,
Tường đông ong bướm đi về mặc ai.
Câu thơ "Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê" là một câu thơ độc đáo về thanh điệu, về sử dụng phụ âm "x" (xuân xanh xấp xỉ), phụ âm “t" (tới tuần), phu âm"c-k” (cập kê) tạo nên âm điệu nhẹ nhàng, êm đềm của cuộc sống yên vui.,êm ấm của thiếu nữ phòng khuê.
Đoạn thơ nói về Chị em Thúy Kiều là một trong những đoạn thơ hay nhất, đẹp nhất trong Truyện Kiều được nhiều người yêu thích và thuộc. Ngôn ngữ thơ tinh luyện, giàu cảm xúc. Nét vẽ hàm súc, gợi cảm, nét vẽ nào cũng có thần. Các bịên pháp tu từ ẩn dụ, so sánh, nhân hóa được thi hào vận dụng thần tình tạo nên những vần thơ ước lệ mà trữ tình, đầy chất thơ. Hàm ẩn sau bức chân dung mĩ nhân là cả một tấm lòng quý mến trân trọng. Đó là nghệ thuật tả người điêu luyện của thi hào Nguyễn Du mà ta cảm nhận được.
- Nguồn: Phân tích đoạn thơ Chị em Thúy Kiều trích trong Truyện Kiều của thi hào dân tộc Nguyễn Du.
Câu 1: Hãy ngừng tưởng tượng
Câu 2 : Vì đười ươi thường nắm 2 taylaij để vỗ mạnh vào ngực, lúc đó nó đang cầm 2 cây dao nên dao sẽ đâm vào ngực nó và nó chết
Câu 3 : Thì bác tài cứ việc bước qua cầu thôi ( hỏi làm sao để bác tài đi qua cầu chứ ko phải hỏi làm sao để chiếc xe đi qua cầu )
Vâng đúng là như vậy. Mọi người sinh ra đều mang trong mình một tình mẫu tử thiêng liêng và cao cả. Tình mẹ ấm áp, bao dung dành cho con hay tình cảm kính trọng yêu quý của những đứa con dành cho mẹ mình cùng bao điều tốt đẹp.
"Mẹ!” - thật thiêng liêng và cao đẹp biết bao. Mẹ là người đã mang nặng đẻ đau, là người chắp cho ta những đôi cánh ước mơ để bay đến chân trời hi vọng. Những việc làm và tình cảm mẹ dành cho con không gì có thể sánh bằng. Tình mẹ ấm áp như vãng thái dương, dịu hiền như dòng sông xanh, ngay từ những ngày đầu, mẹ là nguôi nâng đỡ, yêu thương chúng ta. Ngay cả khi lớn lên, mẹ vẫn sát cảnh cùng chúng ta trên con đường đời đầy gian lao và thử thách. Tình mẫu tử cao quý ấy không gì có thể sánh bằng.
Và cũng chính vì vậy mà những đứa con luôn trân trọng điều ấy. Chúng ta phải đáp lại những tình cảm mà mẹ dành cho mình qua những biểu, hiện cụ thế. Chúng ta phải siêng năng học hành, nghe lời cha mẹ. Như vậy, tình mẫu tử càng trở nên cao cả hơn. Tình mẫu tử được thể hiện trong các câu hát, câu thơ mượt mà và sâu lắng. Có câu hát nói rằng "Tình mẹ bao la như biển Thái Bình dạt dào…", tình mẹ bao la, vô tận được so sánh như biển Thái Bình rộng lớn.
Nếu thử tưởng tượng một ngày chúng ta không có mẹ sẽ ra sao? Lúc ấy, cuộc sống này thật tẻ nhạt vô vọng. Mẹ là nguồn ánh sáng, soi đường, chỉ lối cho chúng ta. Mẹ là tấm gương sáng cho chúng ta noi theo. Mẹ là niềm hi vọng, nguồn động viên mỗi khi ta vấp ngã. Mẹ là tất cả cuộc sống của những đứa con.
Tình mẫu tử của mẹ và con là thứ tinh cảm đáng quí nhất mà suốt cuộc đời này những đứa con sẽ mãi trân trọng. Dù “ tung cánh muôn phương", con vẫn mãi mang theo tình mẫu tử cao đẹp mà mẹ dành cho con. Những ai đang và đã được nhận tình mẫu từ thiêng liêng ấy, hãy cố gắng trân trọng và giữ gìn vì nếunhư một ngày nào đó nếu tình cảm ấy không còn thì cuộc sống này sẽ trở nên tẻ nhạt. Ôi! Tình mẫu tử thật cao đẹp biết bao.
"Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra"
Vâng đúng là như vậy. Mọi người sinh ra đều mang trong mình một tình mẫu tử thiêng liêng và cao cả. Tình mẹ ấm áp, bao dung dành cho con hay tình cảm kính trọng yêu quý của những đứa con dành cho mẹ mình cùng bao điều tốt đẹp.
"Mẹ!” - thật thiêng liêng và cao đẹp biết bao. Mẹ là người đã mang nặng đẻ đau, là người chắp cho ta những đôi cánh ước mơ để bay đến chân trời hi vọng. Những việc làm và tình cảm mẹ dành cho con không gì có thể sánh bằng. Tình mẹ ấm áp như vãng thái dương, dịu hiền như dòng sông xanh, ngay từ những ngày đầu, mẹ là nguôi nâng đỡ, yêu thương chúng ta. Ngay cả khi lớn lên, mẹ vẫn sát cảnh cùng chúng ta trên con đường đời đầy gian lao và thử thách. Tình mẫu tử cao quý ấy không gì có thể sánh bằng.
Và cũng chính vì vậy mà những đứa con luôn trân trọng điều ấy. Chúng ta phải đáp lại những tình cảm mà mẹ dành cho mình qua những biểu, hiện cụ thế. Chúng ta phải siêng năng học hành, nghe lời cha mẹ. Như vậy, tình mẫu tử càng trở nên cao cả hơn. Tình mẫu tử được thể hiện trong các câu hát, câu thơ mượt mà và sâu lắng. Có câu hát nói rằng "Tình mẹ bao la như biển Thái Bình dạt dào…", tình mẹ bao la, vô tận được so sánh như biển Thái Bình rộng lớn.
Nếu thử tưởng tượng một ngày chúng ta không có mẹ sẽ ra sao? Lúc ấy, cuộc sống này thật tẻ nhạt vô vọng. Mẹ là nguồn ánh sáng, soi đường, chỉ lối cho chúng ta. Mẹ là tấm gương sáng cho chúng ta noi theo. Mẹ là niềm hi vọng, nguồn động viên mỗi khi ta vấp ngã. Mẹ là tất cả cuộc sống của những đứa con.
Tình mẫu tử của mẹ và con là thứ tinh cảm đáng quí nhất mà suốt cuộc đời này những đứa con sẽ mãi trân trọng. Dù “ tung cánh muôn phương", con vẫn mãi mang theo tình mẫu tử cao đẹp mà mẹ dành cho con. Những ai đang và đã được nhận tình mẫu từ thiêng liêng ấy, hãy cố gắng trân trọng và giữ gìn vì nếu như một ngày nào đó nếu tình cảm ấy không còn thì cuộc sống này sẽ trở nên tẻ nhạt. Ôi! Tình mẫu tử thật cao đẹp biết bao.
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/anhchi-hay-trinh-bay-suy-nghi-cua-minh-ve-tinh-mau-tu-bai-1-c30a19783.html#ixzz4xGyUmpEG
chơi thì kết bạn với mình nha cảm ơn các bạn
bn mình có chơi 1 đống luôn khoảng mấy chục người