K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 9 2019

3. ví dụ cạnh a cũng là đường kính của hình tròn

tính s hình tròn sau đó lấy s hình vuông trừ hình tròn là đc

Bờm quá chán ngán với mạng xã hội đầy rẫy cám rỗ, tin rác và ô nhiễm. Một ngày đẹp trời, Bờm quyết định viết thư tay cho Cuội. Bức thư hình chữ nhật có kích thước n×m cm và phong bì thư hình chữ nhật có kích thước h×w cm. Bờm cần đặt bức thư vào phong bì để gửi đi. Nhưng thật không may, kích thước bức thư lại lớn hơn kích thước của phong bì. Nhờ tra Google mà Bờm phát hiện ra, có thể gập đôi...
Đọc tiếp

Bờm quá chán ngán với mạng xã hội đầy rẫy cám rỗ, tin rác và ô nhiễm. Một ngày đẹp trời, Bờm quyết định viết thư tay cho Cuội. Bức thư hình chữ nhật có kích thước n×m cm và phong bì thư hình chữ nhật có kích thước h×w cm.

Bờm cần đặt bức thư vào phong bì để gửi đi. Nhưng thật không may, kích thước bức thư lại lớn hơn kích thước của phong bì. Nhờ tra Google mà Bờm phát hiện ra, có thể gập đôi bức thư lại theo chiều dọc hoặc theo chiều ngang để có thể nhét vừa phong bì. Lúc đó, các cạnh của bức thư và phong bì là song song với nhau. Nếu chưa vừa phong bì, Bờm lại tiếp tục gập lần nữa, lần nữa, ... cho đến khi vừa.

Bức thư được gọi là đặt trong phong bì nếu chiều dài cạnh của nó không lớn hơn chiều dài cạnh của phong bì. Bờm hoàn toàn có thể xoay bức thư 90\(^o\) để nhét thư.

Ví dụ, bức thư có kích thước là 10 và 20 cm và chiều dài các cạnh của bì thư là 20 và 10 cm thì Bờm có thể xoay nó một góc 90\(^o\) để đưa vào phong bì mà không cần gập đôi bức thư.

Giúp Bờm tính số lần gấp bức thư tối thiểu để có thể đưa bức thư vào phong bì.

Input

Một dòng duy nhất ghi 4 giá trị: n,m,h,w, (1≤n,m,h,w≤1018) là các số nguyên.

Output

Một dòng duy nhất ghi một số nguyên - số lần tối thiểu gấp đôi bức thư để có thể đặt vừa bức thư vào phong bì.

(c++ hoặc C)

0
15 tháng 9 2019

Là xN à?

s:=1;

nếu thế thì for i:=1 to n do s:=s*x;

xin giúp đỡ TỔ ONG Tổ ong bao gồm nhiều ô giống nhau hình lục bát. Các ô này để ở, chứa mật, sáp, ong non, . . . Ban đầu ong xây một ô. Sau đó xây tiếp các ô kề cạnh với ô ban đầu, làm thành lớp thứ hai, sau đó xây tiếp các ô kề cạnh với ô ở lớp thứ hai, làm thành lớp thứ 3, . . . Người ta tìm thấy một tổ ong lớn có tới n lớp. Hãy xác định số ô của tổ ong tìm thấy. Dữ liệu: Vào từ file...
Đọc tiếp
xin giúp đỡ TỔ ONG Tổ ong bao gồm nhiều ô giống nhau hình lục bát. Các ô này để ở, chứa mật, sáp, ong non, . . . Ban đầu ong xây một ô. Sau đó xây tiếp các ô kề cạnh với ô ban đầu, làm thành lớp thứ hai, sau đó xây tiếp các ô kề cạnh với ô ở lớp thứ hai, làm thành lớp thứ 3, . . . Người ta tìm thấy một tổ ong lớn có tới n lớp. Hãy xác định số ô của tổ ong tìm thấy. Dữ liệu: Vào từ file văn bản BEEHIVE.INP gồm một dòng chứa số nguyên n (1 ≤ n ≤ 109). Kết quả: Đưa ra file văn bản BEEHIVE.OUT một số nguyên – số lượng ô trong tổ ong. Ví dụ:
BEEHIVE.INP BEEHIVE.OUT
4 37
ỐC SÊN Con ốc sên đang ở gốc của một cái cây cao v mét tính từ gốc. Ốc sên muốn bò lên ngọn cây để ăn những lá non trên đó. Ban ngày ốc sên bò được a mét lên trên, nhưng ban đêm, khi ngủ nó bị trôi xuống dưới b mét. Yêu cầu: Cho các số nguyên ab, v (1 ≤ b < av ≤ 109). Hãy xác định số ngày cần thiết để ốc sên lên tới ngọn cây. Dữ liệu: Vào từ file văn bản SNAIL.INP gồm một dòng chứa 3 số nguyên a, bv. Kết quả: Đưa ra file văn bản SNAIL.OUT một số nguyên – kết quả tìm được. Ví dụ:
SNAIL.INP SNAIL.OUT
2 1 5 4
1
13 tháng 9 2019

tổ ong

var S,N:int64;
f:text;
Begin
assign(f,'BEEHIVE.INP');
reset(f);
readln(f,N);
close(f);
if N=1 then S:=1
else S:=1+6*((N-1)*N div 2);
assign(f,'BEEHIVE.OUT');
rewrite(f);
writeln(f,S);
close(f);
end.

ốc sên

uses crt;
const
fi='SNAIL.INP';
fo='SNAIL.OUT';
Var a,b,v,x:longint;
f:text;
Begin
clrscr;
assign(f,fi);reset(f);
readln(f,a,b,v);
close(f);
x:=(V-a)div(a-b)+1;
if (V-a)mod(a-b)<>0 then inc(x);
assign(f,fo);rewrite(f);
writeln(f,x);
close(f);
end.

trên là 1 cách giải xin mọi người cho cách khác

Các nhà sinh học phát hiện ra một loại chuỗi DNA lạ. Nó được mô tả như một chuỗi gồm 𝒏 ký tự xây dựng từ tập {𝑨,𝑩}. Một chuỗi DNA không thể đột biến được nữa nếu chuỗi đó chỉ gồm toàn ký tự A. Ví dụ chuỗi 𝑨𝑨𝑨 là một chuỗi không thể đột biến nữa. Các nhà sinh học phát hiện ra điều kỳ lạ này và đã tiến hành nghiên cứu chi tiết hơn. Họ phát hiện ra chỉ có hai loại đột...
Đọc tiếp

Các nhà sinh học phát hiện ra một loại chuỗi DNA lạ. Nó được mô tả như một chuỗi gồm 𝒏 ký tự xây dựng từ tập {𝑨,𝑩}. Một chuỗi DNA không thể đột biến được nữa nếu chuỗi đó chỉ gồm toàn ký tự A. Ví dụ chuỗi 𝑨𝑨𝑨 là một chuỗi không thể đột biến nữa. Các nhà sinh học phát hiện ra điều kỳ lạ này và đã tiến hành nghiên cứu chi tiết hơn. Họ phát hiện ra chỉ có hai loại đột biến cho loại DNA này. Loại đột biến thứ nhất là hoán đổi một ký tự bất kỳ của chuỗi theo quy tắc 𝑨 → 𝑩 hoặc B → A. Loại đột biến thứ hai thay đổi tiền tố của chuỗi. Cụ thể là thay đổi tất cả các ký tự từ vị trí 1 đến vị trí 𝒌 (𝟏 ≤ 𝒌 ≤ 𝒏) với quy tắc 𝑨 → 𝑩 hoặc B → A.
Yêu cầu: Hãy tính số phép đột biến ít nhất để biến đổi một chuỗi DNA ban đầu sang chuỗi DNA kết thúc chỉ chứa toàn ký tự 𝑨. Đây là loại chuỗi DNA không thể đột biến được nữa.
Dữ liệu: Vào từ file văn bản DNA.INP: - Dòng đầu tiên chứa số nguyên 𝒏 với 1 ≤ 𝑛 ≤ 106; - Dòng thứ hai chứa xâu ký tự 𝒔 chỉ trạng thái đầu tiên của chuỗi DNA.
Kết quả: Đưa ra file văn bản DNA.OUT gồm 1 dòng duy nhất ghi số lần biến đổi ít nhất để đưa chuỗi DNA từ trạng thái 𝒔 về trạng thái không đột biến được nữa.
Ví dụ:

DNA.INP DNA.OUT

4

ABBA

2

12

AAABBBAAABBB

4


1
12 tháng 9 2019

mk xin chia sẻ code nhé:

#include<cstdio> inline int min( int a, int b ) { return a>b?b:a; } char s[1000005]; int f[1000005], g[1000005]; int main() { int n; scanf("%d", &n); scanf("%s", s); f[0] = g[0] = 0; for(int i=0; i<n; i++) if( s[i] == 'A' ) { f[i+1] = f[i]; g[i+1] = 1 + min( f[i], g[i] ); } else { g[i+1] = g[i]; f[i+1] = 1 + min( f[i], g[i] ); } printf("%d\n", f[n]); }
Câu 1 (6,0 điểm): Tính giá trị Nhập vào 2 số nguyên dương N và M. Yêu cầu: Tính tổng M các số tận cùng của N. Dữ liệu vào: Cho trong file văn bản CAU1.INP, có cấu trúc như sau: - Dòng 1: Ghi số nguyên dương N. - Dòng 2: Ghi số nguyên dương M (M≤ N) . Dữ liệu ra: Ghi ra file văn bản CAU1.OUT, theo cấu trúc như sau: - Ghi kết quả tổng của M số tận cùng của N. Ví...
Đọc tiếp

Câu 1 (6,0 điểm): Tính giá trị

Nhập vào 2 số nguyên dương N và M.

Yêu cầu: Tính tổng M các số tận cùng của N.

Dữ liệu vào: Cho trong file văn bản CAU1.INP, có cấu trúc như sau:

- Dòng 1: Ghi số nguyên dương N.

- Dòng 2: Ghi số nguyên dương M (M≤ N) .

Dữ liệu ra: Ghi ra file văn bản CAU1.OUT, theo cấu trúc như sau:

- Ghi kết quả tổng của M số tận cùng của N.

Ví dụ:

CAU1.INP

CAU1.OUT

34562

2

8

Câu 2 (7,0 điểm): Tìm số

Dãy các số tự nhiên được viết ra thành một dãy vô hạn trên đường thẳng:

1234567891011121314..... (1)

Yêu cầu: Viết chương trình yêu cầu nhập số K và in lên tệp CAU2.OUT kết quả là số nằm ở vị trí thứ K trong dãy (1) ở trên và số đó thuộc vào số nào?

Dữ liệu vào: Cho trong file văn bản CAU2.INP, có cấu trúc như sau:

- Ghi số nguyên dương K

Dữ liệu ra: Ghi ra file văn bản CAU2.OUT, theo cấu trúc như sau:

- Trên 1 dòng in kết quả số ở vị trí K và số chứa số đó cách nhau ít nhất một dấu cách.

Ví dụ:

CAU2.INP

CAU2.OUT

15

2 12

Câu 3 (7,0 điểm): Đếm ký tự

Cho một văn bản gồm N dòng. Các ký tự được lấy từ tập các chữ cái và chữ số.

Yêu cầu: Tìm số lượng ký tự của dòng ngắn nhất, số lượng ký tự của dòng dài nhất và số lượng ký tự của văn bản.

Dữ liệu vào: Cho trong file văn bản CAU3.INP, có cấu trúc như sau:

- Dòng 1: Ghi số nguyên dương N là số dòng của văn bản (1 ≤ N ≤ 100).

- N dòng tiếp theo: Mỗi dòng ghi một xâu gồm L ký tự (0 < L < 255).

Dữ liệu ra: Ghi ra file văn bản CAU3.OUT, theo cấu trúc như sau:

- Dòng 1: Ghi 3 số nguyên dương x y z. Trong đó: x là số lượng ký tự của dòng ngắn nhất; y là số lượng ký tự của dòng dài nhất, z là số lượng ký tự của văn bản. Các số được ghi cách nhau ít nhất một dấu cách.

Ví dụ:

CAU3.INP

CAU3.OUT

3

ThiHSG09

Nam2015

Vong1

5 8 20

4
5 tháng 9 2019

cau1

uses crt;
const
fi='CAU1.inp';
fn='CAU1.out';
var n: string;
f:text;
m,i,a,tong: integer;
BEGIN
clrscr;
assign(f,fi);reset(f);
read(f,n);
read(f,m);
close(f);
assign(f,fn);rewrite(f);
for i:= length(n) downto length(n)-m+1 do
begin
val(n[i],a);
tong:=tong+a;
end;
write(f,tong);
close(f);
readln;
END.

cau3

uses crt;
const
fi='CAU1.inp';
fn='CAU1.out';
var n: string;
f:text;
m,i,a,tong: integer;
BEGIN
clrscr;
assign(f,fi);reset(f);
read(f,n);
read(f,m);
close(f);
assign(f,fn);rewrite(f);
for i:= length(n) downto length(n)-m+1 do
begin
val(n[i],a);
tong:=tong+a;
end;
write(f,tong);
close(f);
readln;
END.

6 tháng 9 2019

Câu 2:

*Ý tưởng :

+ Ý 1:

- Bạn không cần chạy đến vô hạn như đề cho đầu , bạn chỉ cần 1 vòng for chạy đến k là được bởi vì nó lấy kí tự thứ k.

- Bạn cho 1 vòng for chạy đến k và chuyển dãy số đó sang xâu và cho 1 biến đếm vào

- Nếu biến đếm bằng với k thì write(s[d]);

+ Ý 2:

- Các số có 1 chữ số chỉ có từ 1 đến 9. Nên nếu d<9 thì write(s[d]);

- Nếu mà d>9 và d là số lẻ thì write(s[d-1],s[d]) ngược là nếu d là số chẵn thì write(s[d],s[d+1]);

Đây là ý tưởng , nếu bạn không hiểu chỗ nào cứ hỏi mình , bạn làm theo ý tưởng mình xem nhé. Nếu không được mình sẽ gửi bài làm của mình cho bạn xem.

nhờ mọi người giúp cho 1. Tªn file ch­¬ng tr×nh ®Æt lµ BL1.PAS Một số nguyên gọi là số đối xứng nếu viết dạng biểu diễn thập phân của số đó theo chiều ngược lại vẫn thu được chính số đó. Cho số nguyên dương N có không quá 100 chữ số. Hãy xác định số nguyên đối xứng nhỏ nhất lớn hơn N. Dữ liệu vào từ file văn bản: nextpal.inp · Dòng 1: Số nguyên N Kết quả ghi ra file văn bản: nextpal.out · Dòng...
Đọc tiếp

nhờ mọi người giúp cho

1. Tªn file ch­¬ng tr×nh ®Æt lµ BL1.PAS

Một số nguyên gọi là số đối xứng nếu viết dạng biểu diễn thập phân của số đó theo chiều ngược lại vẫn thu được chính số đó. Cho số nguyên dương N có không quá 100 chữ số. Hãy xác định số nguyên đối xứng nhỏ nhất lớn hơn N.

Dữ liệu vào từ file văn bản: nextpal.inp

· Dòng 1: Số nguyên N

Kết quả ghi ra file văn bản: nextpal.out

· Dòng 1: Số nguyên kết quả

Ví dụ

nextpal.inp

Nextpal.out

99

101

2. Tªn file ch­¬ng tr×nh ®Æt lµ BL2.PAS

Bạn Huy không tập trung tư tưởng trong giờ toán vì vậy thầy giáo cho thêm bài tập về nhà rèn luyện khả năng tập trung tư tưởng và tính cẩn thận chu đáo. Nội dung bài tập là cho n xâu chỉ bao gồm các ký tự la tinh thường và chữ số. Đoạn các ký tự số liên tục tạo thành một số nguyên. Ở mỗi đoạn ký tự số liên tục Huy phải trích ra số lớn nhất có thể, sắp xếp các số nhận được từ các xâu đã cho và đưa ra theo thứ tự không giảm, mỗi số được đưa ra dưới dạng không có các số 0 không có nghĩa.

Ví dụ, với n = 1 và xâu là 01a2b3456cde478 dãy số cần đưa ra là 1, 2, 478, 3456.

Yêu cầu: Cho số nguyên n (1 ≤ n ≤ 100) và n xâu, mỗi xâu có độ dài không quá 100. Hãy đưa ra dãy số nhận được đã sắp xếp theo thứ tự không giảm, mỗi số trên một dòng.

Dữ liệu: Vào từ file văn bản numbers.inp:

· Dòng đầu tiên chứa số nguyên n,

· Mỗi dòng trong n dòng sau chứa một xâu chỉ gồm các ký tự la tinh thường và số.

Dữ liệu đảm bảo có không quá 500 số được tách ra.

Kết quả: Đưa ra file văn bản NUMBERS.OUT dãy số nhận được đã sắp xếp theo thứ tự không giảm, mỗi số trên một dòng.

Ví dụ:

numbers.inp

numbers.out

4

43silos0

zita002

le2sim

231233

0

2

2

43

231233

3. Tªn file ch­¬ng tr×nh ®Æt lµ BL3.PAS

NhËp vµo mét sè tù nhiªn n vµ mét sè tù nhiªn k. Xo¸ ®i k ch÷ sè trong sè ®ã sao cho sè cßn l¹i cã gi¸ trÞ lín nhÊt.

VÝ dô :

NhËp n

k

In ra mµn h×nh

1836542721

5

SO LON NHAT LA: 86721

Thi HSG huyện Yên Lạc 2005-2006

4: Tªn file ch­¬ng tr×nh lµ BL4.PAS

Yªu cÇu tÝnh tæng c¸c gi¸ trÞ sè n»m trong chuçi:

Cho mét chuçi kÝ tù bao gåm c¶ c¸c sè. ViÕt ch­¬ng tr×nh t¸ch c¸c sè trong chuçi vµ tÝnh tæng c¸c sè ®ã.

Ch¼ng h¹n: Ta cã chuçi “abc021kih14mnh20th”. Chóng ta sÏ t¸ch ra ®­îc c¸c sè 21, 14, 20 vµ tæng cña chóng lµ 55.

- D÷ liÖu vµo: Chuçi ®­îc l­u trong file BL4.INP

- D÷ liÖu ra: Ghi vµo file BL4.OUT, trong ®ã

+ C¸c dßng ®Çu lµ gi¸ trÞ c¸c sè ®­îc t¸ch ra trong chuçi

+ Dßng cuèi cïng lµ gi¸ trÞ tæng c¸c sè

VÝ dô:

BL4.INP

BL4.OUT

abc021kjh14mnh20th

21
14
20
55

5. Tªn file ch­¬ng tr×nh ®Æt lµ BL5.PAS

Viết chương trình thực hiện các yêu cầu sau :

a. Nhập vào một số nguyên N, trong đó N có giá trị lớn hơn hoặc bằng 1 và nhỏ hơn hoặc bằng 9. Chương trình có kiểm tra giá trị nhập vào.

b. Nhập vào một xâu ký tự có độ dài tối thiểu là 20, xâu ký tự này chỉ chứa các giá trị số từ 0 đến 9. Nếu trong xâu có chứa các ký tự không phải là ký tự số thì cho phép người sử dụng nhập lại xâu ký tự khác. Quá trình nhập dừng khi xâu nhập vào thỏa mãn điều kiện.

c. Tính tích của số nguyên N và giá trị của xâu dữ liệu số vừa nhập ở câu b.

* Ví dụ : (Kết quả khi chạy chương trình)

Nhập N : 5

Chuỗi ký tự số : 1234567899876543210567

Kết quả : 6172839499382716052835

1
4 tháng 9 2019

Có 1 số bài mình nhớ đã giải rồi mà, và cũng có bài tương tự . Bạn xem lại và vận dụng để hiểu nhé.

4 tháng 9 2019

ronwcam ơn

3 tháng 9 2019

Lời giải :

program hotrotinhoc;

var st,s : string;

i : integer;

begin

readln(s);

for i:=1 to length(s) do

if s[i] in ['0'..'9'] then st:=st+s[i] else if not(s[i] in ['0'..'9']) then st:=st+' ';

while st[1]=#32 do delete(st,1,1);

while st[length(st)]=#32 do delete(st,length(st),1);

while pos(#32#32,st)<>0 do delete(st,pos(#32#32,st),1);

write(st);

readln

end.

3 tháng 9 2019

const
fi='b9.inp';
fn='b9.out';
var f:text;
i:longint;
s,s1:string;
begin
assign(f,fi);reset(f);
readln(f,s);
close(f);
assign(f,fn);rewrite(f);
i:=0;
while i<=length(s) do
begin
i:=i+1;
if s[i] in ['0'..'9'] then
begin
s1:='';
while s[i] in ['0'..'9'] do
begin
s1:=s1+s[i];
if i=length(s) then break;
i:=i+1;
end;
writeln(f,s1);
end;
end;
close(f);
end.

đây là bài của tớ

3 tháng 9 2019

Lời giải :

Đây là một đoạn chương trình , bạn viết thành chương trình hoàn chỉnh là được.

\(\sqrt[n]{x}\) : write(exp((1/n)*ln(x)));

xy : write(exp(y*ln(x)));

31 tháng 8 2019

*Ý tưởng :

- Đưa tất cả các kí tự về dạng thường hoặc dạng hoa

- Lệnh in hoa kí tự sau kí tự dấu cách

- Nếu trong xâu chứa các kí tự từ A đến z và dấu cách thì in ra xâu s.

31 tháng 8 2019

Bạn có thể tham khảo bài làm của các bạn trong cuộc thi : Cuộc thi Tin học | Học trực tuyến