Tả lại khu phố nơi em ở vào một ngày mùa đông giá lạnh.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mây đen / kéo đến và bầu trời / bắt đầu mưa (quan hệ từ là: là những từ ko gạch chân nha)
CN VN / CN VN
Vế 1 Vế 2
Mẹ / lau nhà rồi mẹ / đi chợ
CN VN CN VN
Vế 1 Vế 2
Ba / về sớm thì cả nhà / sẽ đi chơi
CN VN CN VN
Vế 1 Vế 2
Chị / đi chợ hay em/ đi chợ
CN VN CN VN
Vế 1 Vế 2
Vì Hà /đọc đề ko kĩ nên làm bài / sai
CN VN CN VN
Vế 1 Vế 2
Nếu ai / cũng biết giữ vệ sinh thì đường phố / sạch sẽ
CN VN CN VN
vế 1 vế 2
Tuy cô giáo /chưa đến nhưng cả lớp / vẫn ngồi yên
CN VN CN VN
Vế 1 Vế 2
.Tác giả đăt nhan đề như vậy giống như một cách đảo ngữ, giúp cho người đọc thêm tò mò, lôi cuốn, cũng như để làm nổi bật lên hình ảnh "cốm" trong bài văn.đồng thời cũng để nhấn mạnh từ " Cốm " một đặc sản của Hà Nội và thức quà của chất tinh khiết, quý sạch của trời -Lúa non
học tốt
Trả lời:
1, Gạch dưới các câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn sau:
Từ căn gác nhỏ của mình, Hải có thể nghe thấy hết tất cả các âm thanh náo nhiệt, ồn ã của thành phố , thủ đô . Tiếng chuông xe đạp lanh canh . Tiếng thùng nước ở một vòi công cộng loảng xoảng . Tiếng ve rền rĩ trong những đám lá cây bên đại lộ .
=>
Từ căn gác nhỏ của mình, Hải có thể nghe thấy hết tất cả các âm thanh náo nhiệt, ồn ã của thành phố , thủ đô . Tiếng chuông xe đạp lanh canh . Tiếng thùng nước ở một vòi công cộng loảng xoảng . Tiếng ve rền rĩ trong những đám lá cây bên đại lộ .
chúc bạn học tốt !
TL:
Mã Lương vẽ ngay một chiếc thuyền lớn. Vua, hoàng hậu, công chúa, hoàng tử và các quan đại thần kéo nhau xuống thuyền. Mã Lương đưa thêm vài nét bút, gió thổi lên nhè nhẹ, mặt biển nổi sóng lăn tăn, thuyền từ từ ra khơi.
tớ viết thiếu đấy phải là vầy cơ
Mã Lương vẽ ngay một chiếc thuyền lớn. Vua, hoàng hậu, công chúa, hoàng tử và các quan đại thần kéo nhau xuống thuyền. Mã Lương đưa thêm vài nét bút, gió thổi lên nhè nhẹ, mặt biển nổi sóng lăn tăn, thuyền từ từ ra khơi.
(Cây bút thần – Ngữ văn 6, tập một)
A. Một.
B. Hai.
C. Ba.
D. Bốn.
Trái nghĩa với cao đẹp: hèn hạ, xấu xa, ...
Trái nghĩa với cống hiến: phá hoại, phá hủy, ...
Trái nghĩa của từ cao đẹp là : xấu xa.
Trái nghĩa với từ cống hiến là : ích kỉ.
Câu 1: Năm 34, ai được cử sang làm Thái thú quận Giao Chỉ?
A. Tô Định. B. Tiết Tổng. C. Dương Phiêu. D. Tiêu Tư.
Câu 2: Ai được vua Hán phong là Phục ba tướng quân?
A. Tô Định. B. Lục Dận. C. Trần Bá Tiên. D. Mã Viện.
Câu 3: Loại vải nào được coi là đặc sản của miền đất Âu Lạc cũ, được các nhà sử học gọi là “vải Giao Chỉ”?
A. Vải bông. B. Vải tơ chuối.
C. Vải gai. D. Vải tơ tre.
Câu 4: Thời Tam quốc, Trung Quốc gồm những nước nào?
A. Hán, Ngụy, Ngô. B. Ngụy, Ngô, Đường.
C. Thục, Ngô, Ngụy. D. Hán, Thục, Đường.
Câu 5: Dưới thời Hán, thủ phủ của châu Giao được đặt ở
A. Mê Linh (Hà Nội). B. Cấm Khê (Hà Nội).
C. Luy Lâu (Bắc Ninh). D. Cổ Loa (Hà Nội).
PHẦN II. TỰ LUẬN:
Câu 1: Hai Bà Trưng có công lao gì đối với lịch sử dân tộc?
- Hai Bà Trưng :
+ Là những người đầu tiên đã lãnh đạo nhân dân ta đứng lên khởi nghĩa, đã đánh đuổi được Thái thú của nhà Hán về nước, giành độc lập cho dân tộc sau hơn 2 thế kỉ bị đô hộ.
+ Đã bước đầu xây dựng một chính quyén độc lập, tự chủ, thực hiện xá thuế cho nhân dân 3 quận trong 2 năm.
+ Đã lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống lại quân xâm lược của nhà Hán do Mã Viện chỉ huy.
+ Tấm gương hi sinh anh dũng của Hai Bà Trưng đã cổ vũ to lớn tinh thần yêu nước, ý chí đấu tranh của nhân dân ta.
Câu 2: Việc nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng và các vị tướng ở khắp nơi đã nói lên điều gì?
Việc nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng và các vị tướng ở khắp nơi đã chứng tỏ:
- Nhân dân ta kính trọng và ghi nhớ công lao của Hai Bà Trưng và những vị tướng đã hi sinh vì độc lập, tự do của đất nước.
- Khẳng định tinh thần không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ của nhân dân ta.
chúc bạn học tốt
Tạm biệt mùa thu ấm áp, trời đã chuyển sang mùa đông từ bao giờ em cũng không biết rõ chỉ cảm nhận được rằng gió mùa đông bắc thổi ngày một nhiều và cả xóm làng nơi em ở đều chìm vào trong sương mù vào những sáng sớm mùa đông. Mùa đông – mùa của cái lạnh mà người ta có thể nói là cắt da cắt thịt, thậm chí ở nhiều nơi còn có tuyết, nước lạnh giá như đóng băng, cây cối thì không còn vẻ tươi trẻ, xanh tốt như mùa xuân và mùa hè nữa, tất cả đều cằn cỗi nghèo nàn. Cuộc sống sinh hoạt của mọi người trong xóm em nói riêng và của những người ở những vùng lạnh nói chung cũng có sự thay đổi khi thời tiết chuyển từ mùa này sang mùa kia.
Mùa đông thì mặt trời mọc muộn hơn so với mùa hè, vì vậy việc cảm nhận rằng trời đã sáng hay chưa cũng có sự thay đổi, vào mùa hè khoảng năm giờ sáng là ta đã có thể nhìn rõ được cảnh vật, nhưng còn mùa đông thì năm giờ trời vẫn còn tối như ban đêm, và tối cũng vậy, trời sẽ nhanh tối hơn vào mùa đông.
Ta thường nghe có câu: “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng/ Ngày tháng mười chưa cười đã tối” là như vậy, tháng năm thuộc mùa hè và tháng mười thuộc mùa đông. Xóm em ở là một xóm nhỏ dưới chân núi, vào những sáng sớm mùa đông một làn sương mù bao phủ lấy cả xóm, mọi người thức dậy muộn hơn, chúng em cũng vậy, vào mùa đông nhà trường sẽ lùi thời gian học lại muộn hơn nên chúng em cũng không phải dậy sớm, trời lạnh thì ai muốn chui ra khỏi cái chăn ấm cơ chứ, mọi người phải mặc quần áo thật ấm, thường thì nhà em có bếp củi và mọi người cùng ngồi quay quần để sưởi ấm, ai có công việc gì hay chúng em đi học thì phải chuẩn bị đầy đủ tất, găng tay,mũ len, quần áo ấm rồi mới ra đường. Gió mùa đông bắc thổi đều đặn mang đến cảm giác tê tái da thịt, mùa đông cũng có nắng nhưng những tia nắng rất yếu ớt, và đặc biệt hay có mưa phùn.
Những cành cây trơ trọi lá, khẳng khiu, rau cỏ mùa này thường không mọc được vì lạnh quá. Mùa đông hay có những đợt rét đậm, rét hại và mọi người xem ti vi thấy rất nhiều gia súc chết vì không chịu nổi lạnh, mỗi nhà lại tìm những cách khác nhau để bảo vệ đàn gia súc nhà mình. Em hay xem dự báo thời tiết và hay thấy những nơi nhiệt độ xuống thấp quá nên có tuyết, mặc dù lạnh nhưng nhìn thật đẹp. Sau một ngày làm việc mọi người trở về nhà và quây quần bên mâm cơm thật ấm cúng.
Mùa đông thật lạnh nhưng thiếu nó thì sao còn có thể gọi là bốn mùa, có nóng thì phải có lạnh. Xuân qua thì hè tới, thu tàn rồi đến đông cứ như thế bốn mùa tuần hoàn nhau tạo nên sự đa dạng của thời tiết.
hok tốt!!
Tạm biệt mùa thu ấm áp, trời đã chuyển sang mùa đông từ bao giờ em cũng không biết rõ chỉ cảm nhận được rằng gió mùa đông bắc thổi ngày một nhiều và cả xóm làng nơi em ở đều chìm vào trong sương mù vào những sáng sớm mùa đông.
Mùa đông – mùa của cái lạnh mà người ta có thể nói là cắt da cắt thịt, thậm chí ở nhiều nơi còn có tuyết, nước lạnh giá như đóng băng, cây cối thì không còn vẻ tươi trẻ, xanh tốt như mùa xuân và mùa hè nữa, tất cả đều cằn cỗi nghèo nàn. Cuộc sống sinh hoạt của mọi người trong xóm em nói riêng và của những người ở những vùng lạnh nói chung cũng có sự thay đổi khi thời tiết chuyển từ mùa này sang mùa kia.
Mùa đông thì mặt trời mọc muộn hơn so với mùa hè, vì vậy việc cảm nhận rằng trời đã sáng hay chưa cũng có sự thay đổi, vào mùa hè khoảng năm giờ sáng là ta đã có thể nhìn rõ được cảnh vật, nhưng còn mùa đông thì năm giờ trời vẫn còn tối như ban đêm, và tối cũng vậy, trời sẽ nhanh tối hơn vào mùa đông.
Ta thường nghe có câu: “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng/ Ngày tháng mười chưa cười đã tối” là như vậy, tháng năm thuộc mùa hè và tháng mười thuộc mùa đông. Xóm em ở là một xóm nhỏ dưới chân núi, vào những sáng sớm mùa đông một làn sương mù bao phủ lấy cả xóm, mọi người thức dậy muộn hơn, chúng em cũng vậy, vào mùa đông nhà trường sẽ lùi thời gian học lại muộn hơn nên chúng em cũng không phải dậy sớm, trời lạnh thì ai muốn chui ra khỏi cái chăn ấm cơ chứ, mọi người phải mặc quần áo thật ấm, thường thì nhà em có bếp củi và mọi người cùng ngồi quay quần để sưởi ấm, ai có công việc gì hay chúng em đi học thì phải chuẩn bị đầy đủ tất, găng tay,mũ len, quần áo ấm rồi mới ra đường. Gió mùa đông bắc thổi đều đặn mang đến cảm giác tê tái da thịt, mùa đông cũng có nắng nhưng những tia nắng rất yếu ớt, và đặc biệt hay có mưa phùn.