''Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con''
Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về bài ca dao trên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chủ ngữ :Có buổi sớm nắng mờ
vị ngữ : "biển bốc hơi nước" đến "màu trắng đục"
đúng tick cho mình nhé
Sự sẻ chia và tình yêu thương là một nghĩa cử cao đẹp, bởi vì đó là lòng từ bi bát bát.Ông bà ta có câu một miếng khi nói bằng một gói khi no.Chúng ta cần có sự cho đi và nhận lại. Bên cạnh đó còn có những người rất thơ ơ, có lối sống ích kỷ chỉ nghĩ cho riêng mình không nghĩ đến những hoàn cảnh bất hạnh và cơ nhỡ. Những người không có cơm ăn , áo mặc. Vì thế chúng ta cần biết cho đi ắc sẽ nhận lại .
Những câu thơ trên làm ta cảm thấy như đang đứng giữa một buổi sáng tràn đầy sức sống. Trời xanh mênh mông, xanh ngắt như lần đầu tiên được thấy bầu trời trong xanh đến vậy. Tiếng chim hót vang rộn, làm lay động từng chiếc lá, từng cành cây, và đánh thức những chồi non mới nhú. Sự hài hòa của thiên nhiên và âm thanh mang lại cảm giác yên bình, tươi mới, khiến lòng người cũng như được thức tỉnh cùng với đất trời. Những câu thơ này khơi gợi trong ta tình yêu thiên nhiên, một cảm giác biết ơn và hân hoan trước vẻ đẹp thuần khiết của cuộc sống, giúp ta thêm trân trọng từng khoảnh khắc quý giá.
thừa chữ nhé ban
Cây tre có vai trò quan trọng trong cuộc sống ngày nay và mai sau ở địa phương Đắk Nông. Ngày nay, tre được sử dụng để làm vật liệu xây dựng, đồ dùng gia đình và thủ công mỹ nghệ, góp phần nâng cao đời sống kinh tế và văn hóa của người dân. Tre còn giúp bảo vệ môi trường, ngăn chặn xói mòn đất và giữ nước. Trong tương lai, cây tre sẽ tiếp tục được khai thác và phát triển trong nhiều lĩnh vực mới như sản xuất giấy, năng lượng sinh học, và làm nguyên liệu cho ngành dệt may. Điều này không chỉ tạo thêm nhiều cơ hội việc làm, mà còn bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống của người dân Đắk Nông. Chính vì vậy, việc bảo vệ và phát triển cây tre là một nhiệm vụ quan trọng và cần thiết.
ban tích đúng cho mk nhá
Cây tre có vai trò quan trọng trong cuộc sống ngày nay và mai sau ở địa phương Đắk Nông. Ngày nay, tre được sử dụng để làm vật liệu xây dựng, đồ dùng gia đình và thủ công mỹ nghệ, góp phần nâng cao đời sống kinh tế và văn hóa của người dân. Tre còn giúp bảo vệ môi trường, ngăn chặn xói mòn đất và giữ nước. Trong tương lai, cây tre sẽ tiếp tục được khai thác và phát triển trong nhiều lĩnh vực mới như sản xuất giấy, năng lượng sinh học, và làm nguyên liệu cho ngành dệt may. Điều này không chỉ tạo thêm nhiều cơ hội việc làm, mà còn bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống của người dân Đắk Nông. Chính vì vậy, việc bảo vệ và phát triển cây tre là một nhiệm vụ quan trọng và cần thiết.
Một chiều cuối năm học, trời xanh trong và nắng nhẹ, chúng tôi - những học sinh cuối cấp - tụ họp tại sân trường để tham gia lễ bế giảng. Không khí vui tươi nhưng cũng đượm buồn khi nghĩ về việc sắp phải rời xa mái trường thân yêu và bạn bè.
Trong số những kỷ niệm đẹp nhất, có lẽ chuyến dã ngoại cuối cùng của lớp tại vùng ngoại ô là trải nghiệm đáng nhớ nhất. Đó là ngày mà chúng tôi cùng nhau cắm trại, chơi những trò chơi tập thể và chia sẻ những câu chuyện cười bên đống lửa trại. Những tiếng cười, ánh mắt rạng rỡ và những cái ôm ấm áp như hòa vào không gian, tạo nên một bức tranh đẹp đẽ và khó quên.
Trong chuyến đi đó, tôi và các bạn đã học được nhiều điều quý giá về tình bạn và sự đoàn kết. Chúng tôi cùng nhau vượt qua những thử thách trong các trò chơi, cùng chia sẻ niềm vui và những giọt nước mắt. Đặc biệt, vào buổi tối cuối cùng, khi mọi người quây quần bên nhau, thầy giáo chủ nhiệm đã kể cho chúng tôi nghe những câu chuyện đầy cảm hứng về cuộc sống và tương lai.
Những lời động viên và khích lệ của thầy khiến chúng tôi thêm vững tin vào chặng đường phía trước. Đó là khoảnh khắc mà tôi nhận ra rằng, dù có đi đâu hay làm gì, những kỷ niệm đẹp và tình bạn thân thiết này sẽ mãi là nguồn động lực và niềm vui trong cuộc sống của mỗi người.
Cuối cùng, khi lửa trại dần tắt, chúng tôi nắm tay nhau và hát vang những bài ca tuổi học trò. Ánh lửa bập bùng phản chiếu trong mắt mỗi người, ánh lên những giọt nước mắt lấp lánh nhưng cũng tràn đầy hy vọng và khát khao chinh phục tương lai.
Các sự việc trong chuyện TG
1) Sự ra đời của Gióng;
(2) Gióng biết nói và nhận trách nhiệm đánh giặc;
(3) Gióng lớn nhanh như thổi;
(4) Gióng vươn vai thành tráng sĩ mặc áo giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, cầm roi sắt ra trận đánh giặc;
(5) Thánh Gióng đánh tan giặc;
(6) Thánh Gióng lên núi, cởi giáp sắt bỏ lại, bay về trời;
(7) Vua phong danh hiệu và lập đền thờ.
(8) Những dấu tích còn lại của chuyện Thánh Gióng.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/bai-tap-237802.html
@hoctot
nhưng bn dùng để viết văn à.Nếu là viết văn thì ko đc dùng
- Có
__________________________HẾT___________________________
Đây nè (Chỉ tham khảo thôi nhé):
Những câu ca dao nói về công ơn cha mẹ, nói về chữ hiếu là những câu ca dao mà bất kì ai cũng thuộc lòng. Quen thuộc nhất trong số đó, có lẽ chính là câu ca dao:
“Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”.
Bài ca dao được viết theo thể thơ lục bát vừa dễ đọc lại dễ nhớ, rất thích hợp để trở thành những bài học truyền miệng cho con cháu. Ở hai câu thơ đầu, tác giả dân gian khéo léo sử dụng biện pháp tu từ so sánh, để giúp hữu hình hóa những tình cảm vốn mơ hồ, không thể sờ, cầm, nắm được. Đó chính là công lao của cha và tình yêu thương của mẹ. Những thứ đó vốn vô hình, chỉ có thể cảm nhận bằng trái tim mà thôi. Bởi vậy, để những đứa trẻ còn non nớt dễ tiếp nhận hơn, tác giả đã ví von chúng với ngọn núi Thái Sơn (ngọn núi cao lớn nhất) và nước trong nguồn (dòng nước trong lành nhất và chảy mãi bất tận). Từ đó khẳng định sự vĩ đại, dạt dào, không bao giờ cạn của tình cảm và công lao cha mẹ dành cho con cái. Từ đó, gửi đến những người con người cháu bài học về chữ hiếu. Chúng ta phải sống, phải hành động, nói năng sao cho xứng đáng với những gì đã nhận được cha mẹ của mình. Ở hai câu thơ cuối đó, tác giả dân gian không hề nói bóng gió hay ẩn dụ, mà trực tiếp đưa ra bài học phải sống tròn đạo hiếu, phải biết thờ mẹ, kính cha. Sự thẳng thắn, bộc trực đó giúp khẳng định sự tất yếu, hiển nhiên của việc hiếu thảo với cha mẹ. Giúp người đọc, người nghe thấu hiểu và làm theo ngay. Chính bởi sự mộc mạc, chân chất và chứa chan tình cảm đó, mà bài ca dao này cho đến nay vẫn luôn được người dân ta yêu mến, thuộc lòng, truyền qua nhiều thế hệ.
Những câu ca dao nói về công ơn cha mẹ, nói về chữ hiếu là những câu ca dao mà bất kì ai cũng thuộc lòng. Quen thuộc nhất trong số đó, có lẽ chính là câu ca dao:
“Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”.
Bài ca dao được viết theo thể thơ lục bát vừa dễ đọc lại dễ nhớ, rất thích hợp để trở thành những bài học truyền miệng cho con cháu. Ở hai câu thơ đầu, tác giả dân gian khéo léo sử dụng biện pháp tu từ so sánh, để giúp hữu hình hóa những tình cảm vốn mơ hồ, không thể sờ, cầm, nắm được. Đó chính là công lao của cha và tình yêu thương của mẹ. Những thứ đó vốn vô hình, chỉ có thể cảm nhận bằng trái tim mà thôi. Bởi vậy, để những đứa trẻ còn non nớt dễ tiếp nhận hơn, tác giả đã ví von chúng với ngọn núi Thái Sơn (ngọn núi cao lớn nhất) và nước trong nguồn (dòng nước trong lành nhất và chảy mãi bất tận). Từ đó khẳng định sự vĩ đại, dạt dào, không bao giờ cạn của tình cảm và công lao cha mẹ dành cho con cái. Từ đó, gửi đến những người con người cháu bài học về chữ hiếu. Chúng ta phải sống, phải hành động, nói năng sao cho xứng đáng với những gì đã nhận được cha mẹ của mình. Ở hai câu thơ cuối đó, tác giả dân gian không hề nói bóng gió hay ẩn dụ, mà trực tiếp đưa ra bài học phải sống tròn đạo hiếu, phải biết thờ mẹ, kính cha. Sự thẳng thắn, bộc trực đó giúp khẳng định sự tất yếu, hiển nhiên của việc hiếu thảo với cha mẹ. Giúp người đọc, người nghe thấu hiểu và làm theo ngay. Chính bởi sự mộc mạc, chân chất và chứa chan tình cảm đó, mà bài ca dao này cho đến nay vẫn luôn được người dân ta yêu mến, thuộc lòng, truyền qua nhiều thế hệ.