K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2021

TL :

Bà em đang kho cá

HT

21 tháng 10 2021

Viết vào chỗ chấm nghĩa của từng từ đồng âm

Xưởng làm việc của bố tối có một cái '' kho ''rất rộng. 

"kho" : Kho là một cơ sở, cùng với kệ lưu trữ, thiết bị xử lý và nhân sự và tài nguyên quản lý, cho phép con người kiểm soát sự khác biệt giữa lưu trữ lượng hàng hóa đến (nhận từ nhà cung cấp, trung tâm sản xuất, v.v.) và lưu trữ lượng hàng hóa đi ( hàng hóa được gửi đến sản xuất, bán hàng, vv).

TRÒ CHƠI ĐOM ĐÓMThuở bé, chúng tôi thú nhất là trò bắt đom đóm! Lũ trẻ chúng tôi cứ chờ trời sẫm tối là dùng vợt làm bằng vải màn, ra bờ ao đón đường bay của lũ đom đóm vợt lấy vợt để; "chiến tích" sau mỗi lần vợt là hàng chục con đom đóm lớn nhỏ, mỗi buổi tối như thế có thể bắt hàng trăm con. Việc bắt đom đóm hoàn tất, trò chơi mới bắt đầu; bọn trẻ nít nhà quê đâu...
Đọc tiếp
TRÒ CHƠI ĐOM ĐÓM
Thuở bé, chúng tôi thú nhất là trò bắt đom đóm! Lũ trẻ chúng tôi cứ chờ trời sẫm tối là dùng vợt làm bằng vải màn, ra bờ ao đón đường bay của lũ đom đóm vợt lấy vợt để; "chiến tích" sau mỗi lần vợt là hàng chục con đom đóm lớn nhỏ, mỗi buổi tối như thế có thể bắt hàng trăm con. Việc bắt đom đóm hoàn tất, trò chơi mới bắt đầu; bọn trẻ nít nhà quê đâu có trò gì khác hơn là thú chơi giản dị như thế!
Đầu tiên, chúng tôi bắt đom đóm cho vào chai, đeo lủng lẳng vào cửa lớp khi học tối. Bọn con gái bị đẩy đi trước nhìn thấy quầng sáng nhấp nháy tưởng có ma, kêu ré lên, chạy thục mạng. Làm đèn chơi chán chê, chúng tôi lại bỏ đom đóm vào vỏ trứng gà. Nhưng trò này kì công hơn: phải lấy vỏ lụa bên trong quả trứng mới cho đom đóm phát sáng được. Đầu tiên, nhúng trứng thật nhanh vào nước sôi, sau đó tách lớp vỏ bên ngoài, rồi khoét một lỗ nhỏ để lòng trắng, lòng đỏ chảy ra. Thế là được cái túi kì diệu! Bỏ lũ đom đóm vào trong, trám miệng túi lại đem thả vào vườn nhãn của các cụ phụ lão, cái túi bằng vỏ trứng kia cứ nương theo gió mà bay chập chờn chẳng khác gì ma trơi khiến mấy tên trộm nhát gan chạy thục mạng.
Tuổi thơ qua đi, những trò nghịch ngợm hồn nhiên cũng qua đi. Tôi vào bộ đội, ra canh giữ Trường Sa thân yêu, một lần nghe bài hát "Đom đóm", lòng trào lên nỗi nhớ nhà da diết, cứ ao ước trở lại tuổi ấu thơ...
Câu 1: Bài văn trên kể về chuyện gì?
1 point
 
 
 
A.Dùng đom đóm làm đèn.
 
 
 
B.Giúp các cụ phụ lão canh vườn nhãn.
 
 
 
C.Trò chơi đom đóm của tuổi nhỏ ở miền quê.
 
 
 
D.Làm ma trơi trêu các bạn gái.
4
21 tháng 10 2021

TL:

Câu ; Bài văn trên chỉ truyện gì ?

Đáp án ; Trò đom đóm của tuổi nhỏ ở miền quê

21 tháng 10 2021

C. Trò chơi đom đóm của tuổi nhỏ ở miền quê

Chúc bạn học tốt

21 tháng 10 2021

A. Danh từ

21 tháng 10 2021

d. không thuộc từ loại nào

21 tháng 10 2021

vjgejgy4tyuigyffffffffffffftt7777777777777777777i

C. Canh giữ, bát canh, hai canh giờ

@Cỏ

#Forever

: Dòng nào dưới đây gồm những từ đồng âm?1 point   

A. canh giữ, canh gác, canh cánh.   

B. canh giữ, lính canh, bát canh.   

C. canh giữ, bát canh, hai canh giờ.   

D. canh giữ, hai canh giờ, canh gác.

1. Viết vào chỗ chấm nghĩa của từng từ đồng âm ( trong ngoặc kép ) trong mỗi câu sau:a. Mẹ tôi mua cá về để ''kho''.

Kho là 1 nấu kĩ thức ăn mặn cho ngấm các gia vị

HT

21 tháng 10 2021

ygffr6dgý4a344yuÁDFGHJK

Đọc văn bản sau và chọn câu trả lời đúng:TRÒ CHƠI ĐOM ĐÓMThuở bé, chúng tôi thú nhất là trò bắt đom đóm! Lũ trẻ chúng tôi cứ chờ trời sẫm tối là dùng vợt làm bằng vải màn, ra bờ ao đón đường bay của lũ đom đóm vợt lấy vợt để; "chiến tích" sau mỗi lần vợt là hàng chục con đom đóm lớn nhỏ, mỗi buổi tối như thế có thể bắt hàng trăm con. Việc bắt đom đóm hoàn tất, trò...
Đọc tiếp
Đọc văn bản sau và chọn câu trả lời đúng:
TRÒ CHƠI ĐOM ĐÓM
Thuở bé, chúng tôi thú nhất là trò bắt đom đóm! Lũ trẻ chúng tôi cứ chờ trời sẫm tối là dùng vợt làm bằng vải màn, ra bờ ao đón đường bay của lũ đom đóm vợt lấy vợt để; "chiến tích" sau mỗi lần vợt là hàng chục con đom đóm lớn nhỏ, mỗi buổi tối như thế có thể bắt hàng trăm con. Việc bắt đom đóm hoàn tất, trò chơi mới bắt đầu; bọn trẻ nít nhà quê đâu có trò gì khác hơn là thú chơi giản dị như thế!
Đầu tiên, chúng tôi bắt đom đóm cho vào chai, đeo lủng lẳng vào cửa lớp khi học tối. Bọn con gái bị đẩy đi trước nhìn thấy quầng sáng nhấp nháy tưởng có ma, kêu ré lên, chạy thục mạng. Làm đèn chơi chán chê, chúng tôi lại bỏ đom đóm vào vỏ trứng gà. Nhưng trò này kì công hơn: phải lấy vỏ lụa bên trong quả trứng mới cho đom đóm phát sáng được. Đầu tiên, nhúng trứng thật nhanh vào nước sôi, sau đó tách lớp vỏ bên ngoài, rồi khoét một lỗ nhỏ để lòng trắng, lòng đỏ chảy ra. Thế là được cái túi kì diệu! Bỏ lũ đom đóm vào trong, trám miệng túi lại đem thả vào vườn nhãn của các cụ phụ lão, cái túi bằng vỏ trứng kia cứ nương theo gió mà bay chập chờn chẳng khác gì ma trơi khiến mấy tên trộm nhát gan chạy thục mạng.
Tuổi thơ qua đi, những trò nghịch ngợm hồn nhiên cũng qua đi. Tôi vào bộ đội, ra canh giữ Trường Sa thân yêu, một lần nghe bài hát "Đom đóm", lòng trào lên nỗi nhớ nhà da diết, cứ ao ước trở lại tuổi ấu thơ...
Câu 1: Bài văn trên kể về chuyện gì?
1 point
 
 
 
A.Dùng đom đóm làm đèn.
 
 
 
B.Giúp các cụ phụ lão canh vườn nhãn.
 
 
 
C.Trò chơi đom đóm của tuổi nhỏ ở miền quê.
 
 
 
D.Làm ma trơi trêu các bạn gái.
 
 
Câu 2: Điều gì khiến anh bộ đội Trường Sa nhớ nhà, nhớ tuổi thơ da diết?
1 point
 
 
 
A. Anh nghe đài hát bài "Đom đóm" rất hay.
 
 
 
B. Anh đang canh giữ Trường Sa và anh được nghe bài "Đom đóm".
 
 
 
C. Anh cùng đồng đội ở Trường Sa tập hát bài "Đom đóm".
 
 
 
D.Anh thấy có người chơi đom đóm.
 
 
Câu 3: Nội dung của đoạn 2 trong bài là:
1 point
 
 
 
A. Giới thiệu về trò chơi đóm đóm.
 
 
 
B. Cách làm đèn đom đóm.
 
 
 
C. Tác giả nhớ về trò chơi đom đóm.
 
 
 
D. Miêu tả cách tạo ra các trò chơi từ đom đóm
 
 
Câu 4: Câu: "Chúng tôi bắt đom đóm cho vào chai, đeo lủng lẳng vào cửa lớp khi học tối" thuộc kiểu câu nào đã học?
1 point
 
 
 
A. Câu kể Ai thế nào?
 
 
 
B. Câu kể Ai là gì?
 
 
 
C. Câu kể Ai làm gì?
 
 
 
D.Câu kể bình thường
 
 
Câu 5: Chủ ngữ trong câu "Thuở bé, chúng tôi thú nhất là trò bắt đom đóm." là:
1 point
 
 
 
A. Thuở bé
 
 
 
B. chúng tôi thú nhất
 
 
 
C. chúng tôi
 
 
 
D. Thuở bé, chúng tôi
 
 
Câu 6: Tác giả có tình cảm như thế nào với trò chơi đom đóm?
1 point
 
 
 
A. Rất nhớ.
 
 
 
B. Rất yêu thích.
 
 
 
C. Cả a và b đều đúng.
 
 
 
D.Cả a và b đều sai.
 
 
Câu 7: Từ "chiến tích" thuộc từ loại:
1 point
 
 
 
A. Danh từ
 
 
 
B. Động từ
 
 
 
C. Tính từ
 
 
 
D. Không thuộc từ loại nào.
 
 
Câu 8: Từ “chạy” nào được dùng với nghĩa chuyển.
1 point
 
 
 
A. Bọn con gái bị đẩy đi trước nhìn thấy quầng sáng nhấp nháy tưởng có ma, kêu ré lên, chạy thục mạng.
 
 
 
B. Chú mèo mun cong đuôi chạy đuổi theo con chuột.
 
 
 
C. Cơn gió chạy lướt trên những cành cây xanh mướt.
 
 
 
D. Nhà trường đang chuẩn bị tổ chức một cuộc thi chạy cho các bạn học sinh lớp 5.
 
 
Câu 9: Các cặp từ trái nghĩa trong câu :“Mỗi buổi tối, hàng chục con đom đóm lớn nhỏ đều phát sáng” là:
1 point
 
 
 
A. lớn - nhỏ
 
 
 
B. tối - sáng
 
 
 
C. cả A và B đều đúng
 
 
 
D. cả A và B đều sai
 
 
Câu 10: Dòng nào dưới đây gồm những từ đồng âm?
1 point
 
 
 
A. canh giữ, canh gác, canh cánh.
 
 
 
B. canh giữ, lính canh, bát canh.
 
 
 
C. canh giữ, bát canh, hai canh giờ.
 
 
 
D. canh giữ, hai canh giờ, canh gác.
0
21 tháng 10 2021

Từ nhỏ tôi đã thích âm nhạc, nhất là những bài viết về tổ ấm gia đình, về trách nhiệm, công ơn của cha mẹ. Nhưng không phải chỉ có các nhạc sĩ mới viết về cha mẹ, gia đình, mà còn có trong thơ, văn, mà nhất là trong ca dao dân ca, công ơn cha mẹ được đề cập đến nhiều. Có một bài mà tôi đã thuộc lòng: Công cha như núi ngất trời, Nghĩa mẹ như nước ở ngoài Biển Đông. Núi cao biển rộng mênh mông, Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi! Đây là lời của một người mẹ ru đứa con bé bỏng của mình ngủ ngon, vừa nhắc nhở công ơn trời biển của bố mẹ đối với con và bổn phận của con phải sống như trái tim con mách bảo. Lời ru ngọt ngào bao nhiêu, tâm hồn đứa trẻ càng thấm thìa bấy nhiêu. Chắc ai cũng sè nghĩ rằng nếu được sông trong vòng tay của bo» mẹ thì sẽ rất hạnh phúc. Bởi vì bô' mẹ nuôi nấng, dạy dỗ ta nên người. Hai câu đầu đã nói đến công lao đó. Bài ca dao đã lấy hình ảnh “núi ngất trời" và “biển rộng mênh mông” để nói đến công ơn ấy. Núi và biển là biểu tượng cho sự vĩnh hằng, bất diệt của thiên nhiên, lại là hình ảnh so sánh với công cha nghĩa mẹ. Một hình ảnh vẽ chiều đứng, một hình ảnh vẽ chiều ngang rất hài hòa làm không gian bỗng trở nên bát ngát, mênh mông, hùng vĩ. Tiếp câu thứ ba, “núi cao”, “biển rộng” được lặp lại hai lần khiến núi càng cao, biển càng rộng và khó mà đo được, cũng như công cha nghĩa mẹ không thể nào tính được. Kết hợp nghệ thuật so sánh, điệp từ và một số từ láy làm công cha, nghĩa mẹ càng sâu đậm. Bằng thể thơ lục bát dễ đi vào tâm hồn người đọc, bài ca dao càng sâu sắc hơn. Càng về cuối, tình cảm của người mẹ càng lộ rõ và nồng cháy. Dân gian đã khéo kết hợp thành ngữ “cù lao chín chữ” làm ta thấm thìa một bài học lớn. Bôn tiếng “ghi lòng con ơi” như nhắc nhở với con cần có thái độ và hành động thế nào để đền đáp công ơn trời biển của cha mẹ. Qua bài ca dao, em càng hiểu và cảm ơn công ơn sinh thành củ bố mẹ. Em sẽ cố gắng học giỏi để đền đáp công lao vất vả của bố mẹ. Em yêu bài hát có câu: Ba mẹ là lá chắn che chở suốt đời con... Con đừng quên con nhé, ba mẹ là quê hương.

Tham khảo!!!

Ca dao là những bài thơ dân gian cất lên từ trái tim của mỗi người, chứa đựng biết bao tình cảm thiêng liêng, cao quý. Trong đó, chủ đề về tình cảm gia đình là chủ đề tiêu biểu nhất. Trong chùm ca dao về tình cảm gia đình, tôi có ấn tượng nhất với bài:

Công cha như núi ngất trời

Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông

Núi cao biển rộng mênh mông

Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi.

Bài ca dao đã ca ngợi công ơn sinh thành to lớn của cha mẹ đối với con cái và nhắc nhở con cái phải kính trọng, yêu thương và báo hiếu với cha mẹ. Bài ca dao đã sử dụng hình ảnh so sánh quen thuộc trong ca dao Việt Nam. Đó là: Công cha so sánh với núi còn Nghĩa mẹ so sánh với biển. Điều đó có tác dụng nói lên công lao trời biển của cha mẹ. Ngoài ra, bài ca dao còn sử dụng cách nói đối xứng và các từ ngữ miêu tả bổ sung như: ngất trời, cao, rộng. Điều này khẳng định công lao của cha mẹ đối với con cái là vô cùng to lớn, không thể đong đếm được. Bài ca dao đã so sánh công cha nghĩa mẹ là những thứ trừu tượng với cảnh thiên nhiên to lớn hùng vĩ. Cụm từ “Cù lao chín chữ” nhấn mạnh công lao của cha mẹ; thể hiện công lao của cha mẹ không chỉ được gói gọn trong chín chữ mà còn mở rộng ra đến vô cùng. Vì vậy, con cái phải báo hiếu với cha mẹ, phải khắc ghi và đền đáp công ơn trời biển của cha mẹ. Bài ca dao đã để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng những người đọc. Tôi rất thích bài ca dao này