K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2023

cường độ dòng điện khi giảm là:

\(I_G=I-I_g=1-0,2=0,8A\)

Điện trở cần mắc là:

\(R=\dfrac{U}{I_G}=\dfrac{6}{0,8}=7,5\Omega\)

29 tháng 6 2023

Điện trở tương đương đoạn mạch :

\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=5+15+20=40\Omega\)

a, Cường độ dòng điện :

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{60}{40}=1,5\left(A\right)\)

b, Điện trở R4 : 

Để dòng điện giảm đi 1 nửa vậy cần tăng điện trở R tương đương lên gấp đôi .

Ta có :

\(R_{tđ}=40.2=80\Omega\)

\(R_4=80-\left(5+15+20\right)=40\Omega\)

Hiệu điện thế 2 đầu R4 :

\(U_4=I.R_4=0,75.40=30\left(V\right)\)

29 tháng 6 2023

Tóm tắt : 

s1 : Độ dài quãng đường xe 1 đi được đến lúc xe 2 xuất phát .

s2 : Độ dài còn lại của quãng đường sau khi xe 1 xuất phát trước 

t1 : 7h - 6h = 1h 

t2 : ? 

Bài giải : 

Quãng đường xe ô tô thứ nhất đi trước :

\(s_1=v_1.t_1=60.1=60\left(km\right)\)

Quãng đường còn lại 2 xe sẽ đi cùng nhau :

\(s_2=s-s_1=100-60=40\left(km\right)\)

Tổng vận tốc 2 xe :

\(v=v_1+v_2=60+56=116\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

Thời gian gặp nhau của 2 xe là :

\(t_2=\dfrac{s_2}{v_1+v_2}=\dfrac{40}{116}=\dfrac{10}{29}\left(h\right)\)

Vị trí 2 xe gặp nhau cách a : 

\(60+\left(\dfrac{10}{29}\right).60\approx80,69\left(km\right)\)

29 tháng 6 2023

Công thức KCL (Kirchhoff's Current Law) cho biết tổng dòng đi qua một nút là bằng 0. Trong trường hợp này, khi K mở, không có dòng đi qua Ucd, vì vậy tổng dòng đi qua Uca và Uad phải bằng 0.

Với Ucd = Uca + Uad, ta có -U1 + U2 = 0, do đó Ucd = Uca + Uad.

29 tháng 6 2023

Tóm tắt:

\(U=3V\)

\(I=5mA=0,005A\)

========

\(R=?\Omega\)

Điện trở là:

\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{3}{0,005}=600\Omega\)

29 tháng 6 2023

a) Ta có: \(\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{R_2}{R_1}=\dfrac{0,5I_2}{I_2}=0,5\)

\(\Rightarrow\dfrac{R_2}{R_1}=0,5\Rightarrow R_2=0,5R_1\)

\(I_1=0,5I_2\Rightarrow R_2=..0,5..R_1\)

b) Ta có: \(\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{R_2}{R_1}=\dfrac{I_1}{0,4I_1}=2,5\)

\(\Rightarrow\dfrac{R_2}{R_1}=2,5\Rightarrow R_2=2,5R_1\)

\(I_2=0,4I_1\Rightarrow R_2=...2,5R_1...\)

c) Ta có: \(\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{R_2}{R_1}=\dfrac{3R_1}{R_1}=3\)

\(\Rightarrow\dfrac{I_1}{I_2}=3\Rightarrow I_1=3I_2\)

\(R_2=3R_1\Rightarrow...I_1=3I_2...\)

d) Ta có: \(\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{R_2}{R_1}=\dfrac{R_2}{2R_2}=0,5\)

\(\Rightarrow\dfrac{I_1}{I_2}=0,5\Rightarrow I_1=0,5I_2\)

\(R_1=2R_2\Rightarrow I_1=0,5I_2\)

28 tháng 6 2023

a) Nếu I1 = 0,5I2 => R1 = 2R2 
b) I2 = 0,4 I1 => R2 = 2,5 R1 
c) R2 = 3R1 => I2 = 1/3 I1 
d) R1 = 2R2 => I1 = 0,5I2 

28 tháng 6 2023

h ( boong ) : 18 m 

h ( đáy ) : 18+6 = 24 (m)

ρ : khối lượng riêng nước biển ( khoảng 1025 kg/m3 ) 

g : Gia tốc trọng trường ( 9,8m/s2 )

P : Áp suất ( Pa)

Bài làm : 

Áp suất tác dụng lên boong tàu : 

\(P_{boong}=\rho.g.h_{boong}=1025.9,8.18=180810\left(Pa\right)\)

Áp suất nước tác dụng lên đáy tàu :

\(P_{đáy}=\rho.g.h_{đáy}=1025.9,8.24=241080\left(Pa\right)\)

28 tháng 6 2023

đề bài bị thiếu dữ kiện r em

27 tháng 6 2023

Vận tốc của trái đất: v = 108000 km/h = 30000 m/s

Thời gian để trái đất quay quanh mặt trời: T = 365 ngày = 31536000 giây (vì một năm bằng 365 ngày)

\(r=\dfrac{v^2.T}{4.pi^2}=\dfrac{30000\left(\dfrac{m}{s}\right)^2.31536000\left(s\right)}{4.pi^2}=149,6\) ( triệu km ) 

27 tháng 6 2023

\(t=\dfrac{v-v_0}{a}\)

\(t=\dfrac{2\left(\dfrac{m}{s}\right)-1\left(\dfrac{m}{s}\right)}{-10\dfrac{m}{s^2}}=0,1\left(s\right)\)

Vậy thời gian để vật đi qua vị trí cân bằng là 0.1 giây.

\(x=x_0+v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=0+1\left(\dfrac{m}{s}\right).0,1s+\dfrac{1}{2}.\left(-10\dfrac{m}{s^2}\right).\left(0,1s\right)^2=0,045m\)

Vậy phương trình dao động của vật là:

\(x=0,045-0,1t^2\)

27 tháng 6 2023

rbánh xe = 25 cm

vxe = 54km/h

t = 1h

bánh xe quay? vòng

                             Giải:

          Chu vi bánh xe là:  25 \(\times\) 2 \(\times\) 3,14 =  157 (cm)

           54 km = 5 400 000 cm 

           Trong 1 giờ bánh xe quay được số vòng là:

            5 400 000 : 157 ≈34395 (vòng)

            Kết luận: Trong 1 giờ bánh xe quay 34395 vòng