K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2020

Cơ chế tác động của kháng sinh lên vi khuẩn

+ Ức chế quá trình tổng hợp vách của vi khuẩn . ( Tế bào người ko có vách)

+ Ức chế chức năng của màng tế bào.

+ Ức chế quá trình sinh tổng hợp protein.

+ Ức chế quá trình sinh tổng hợp protein.

=> Từ các cơ chế này kháng sinh ngăn ngừa sự sinh sản và phát triền của vi khuẩn tạo điều kiện cho hệ miễn dịch tiêu diệt vi khuẩn

22 tháng 4 2020

NST kép + NST đơn = 8000

NST kép - NST đơn = 1600

=> NST kép = 4800 , NST đơn = 3200

Giữu I : sau I : đầu II = 1: 2: 3 ba kì này các NST đều ở trạng thái kép

Ở kì sau 2 có NST ở trạng thái đơn 2n đơn => Số tế bào là : 3200 : 80 = 40

Gọi số tế bào đang ở kì giữa 1 , kì sau 1, kì đầu 2 lần lượt là x, y , z

Số NST ở kì giữa 1 là 4800 :( 1+2+3) = 800 NST kép => số tb ở kì giữa 1 là : 800 : 80 = 10

Số NST ở kì sau 1 là 800 x 2 = 1600 NST kép => số tb ở kì giữa 1 là : 1600 : 80 = 20

Số NST ở kì đầu 2 là 800 x 3= 2400 NST kép => số tb ở kì đầu 2 là : 2400 : 40 = 60

b. Số tế bào tạo thành qua giảm phân là:

Kì giữa 1 x 4 + kì sau 1 x 4+ kì đầu 2 x 2+ kì sau 2 x 2

= 10 x 4+ 20 x 4+ 60 x 2 + 40 x2 = 320 tế bào

Số NST trong 320 tế bào là : 320 x 40 = 12800 NST đơn

"x" là dấu nhân viết thế cho đỡ nhầm nhé !

22 tháng 4 2020

cảm ơn nhé

22 tháng 4 2020

- Virus có thể vô sinh do các điều kiện sống trên vật chủ
- Khi virus ra khổi tế bào chủ thì chúng sẻ ko hình thành trạng thể sống, khi virus bị đẩy ra khổi vật chủ thì chúng sẻ biểu hiện như 1 thể vô sinh chúng không thể tự nhân đôi sinh sản ở môi trường bên ngoài .
- Vì điều kiện khí hậu sống của virus ở môi trường ngoài không đáp ứng đủ nên chúng có thể vô sinh

22 tháng 4 2020

-Bởi vì glycoprotein hoặc protein bề mặt virus phải đặc hiệu với thụ thể của tế bào thì virus mới có thể bám vào được.

-Virus muốn xâm nhập được vào tế bào phải trải qua bước hấp phụ, bám vào bề mặt tế bào chủ

-Điều kiện bám: phải hình thành mối liên kết đặc hiệu giữa glicoprotein của virus với thụ thể trên bề mặt tế bào chủ

- Virus khác nhau thì cấu trúc các gai glicoprotein cũng khác nhau, tế bào chủ khác nhau thì thụ thể trên bề mặt tế bào cũng khác nhau

=> Do đó mỗi loại virus chỉ có thể xâm nhập vào 1 loai tế bào nhất định

22 tháng 4 2020

* Chu trình tan:

- Ở virus độc gây ra

- Cơ chế:

+Vật chất di truyền của virut tồn tại và nhân lên độc lập với vật chất di truyền tế bào chủ
+ Nhân lên nhiều thế hệ virut mới trong tế bào chủ

- Kết quả: Làm tan tế bào chủ

- Mối quan hệ: Không thể chuyển thành chu trình tiềm tan

* Chu trình tiềm tan:

- Do virus ôn hòa

- Cơ chế :

+Vật chất di truyền của virut tích hợp và cùng nhân lên với vật chất di truyền tế bào chủ
+ Không nhân lên thế hệ virut mới trong tế bào chủ

- Kết quả: Không làm tan tế bào chủ
- Mối quan hệ: Có thể chuyển thành chu trình sinh tan.

22 tháng 4 2020

Bạn tự kẻ bảng rồi viết vô nha

- Sự hấp phụ: Gai glicoprotein của virut tiếp nhận với thụ thể trên bề mặt tế bào giúp virut bám vào tế bào

- Sự xâm nhập

+ Thực khuẩn (phagơ): lizozim phá hủy thành tế bào và bơm aixt nucleic vào tế bào chất

+ Virut động vật: virut chui vào tế bào rồi bỏ vỏ capsit

- Sinh tổng hợp: Nhờ bộ máy của tế bào chủ, virut tổng hợp axit nucleic và protein cho mình

- Lắp ráp: Lắp ráp axit nucleic với protein vỏ để tạo virut mới

- Phóng thích: Virut chui ra ngoài.

+ Nếu virut nhân lên làm phá hủy tế bào thì gọi là chu trình tan

22 tháng 4 2020

Các bệnh truyền nhiễm là:

- Bệnh viêm đường hô hấp cấp tính do virus

- Bệnh lậu

- Bệnh giang mai

- Bệnh uốn ván

- Bệnh thuỷ đậu

- Bệnh quai bị

- Bệnh cúm

- Bệnh sởi

- Bệnh sốt rét

- Bệnh HIV/AIDS

22 tháng 4 2020

Kháng sinh là các thuốc giết vi khuẩn (vi sinh mầm bệnh gây nhiễm trùng). Nhưng đôi khi không
phải tất cả vi khuẩn đều ngừng phát triển hoặc chết. Những vi khuẩn mạnh nhất có thể phát triển
và lây lan.

Vì thế kháng sinh chỉ dùng điều trị cho vi khuẩn

Cao Viết Cường Số lượng thoi tơ vô sắc hình thành (hoặc phá huỷ) để cho 2k tế bào sinh dục thực hiện giảm phân:2k.3

a) Số giao tử đực (tinh trùng): 25.4= 128(tinh trùng)

Số giao tử cái (trứng): 25=32( trứng) (Do thể định hướng bị tiêu biến)

b) Số NST cung cấp cho quá trình NP:

2.2n.(25-1)=2.78.31=4836(NST)

Số NST cung cấp cho quá trình GP:

2.2n.25=2.78.32=4992(NST)

Số NST cung cấp cho cả quá trình tạo giao tử:

4836+4992=9828(NST)