K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a, Nhiệt lượng toả ra của chì là

\(Q_{tỏa}=m_1c_1\Delta t=5.130\left(100-40\right)=39000J\) 

b, Ta có pt cân bằng nhiệt

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow2.4200\left(40-t_1\right)=39000\\ \Rightarrow t_1=35,3^o\)

27 tháng 4 2022

xin mng giúp với ạ

 

27 tháng 4 2022

Đổi 150KJ= 150 000J

Đổi 2 phút= 120 giây

Công suất cần cẩu:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{150000}{120}=1250\left(W\right)\)

CT
29 tháng 4 2022

Gọi \(x\) là chiều cao phần vật ngập trong nước

Ta có:

\(F_A=P\Leftrightarrow d.S.x=d_0.S.h\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{d_0}{d_1}.h=45\left(cm\right)\)

b) Gọi lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên vật là \(F_{Al}\) của dầu tác dụng lên vật là \(F_{A2},\) chiều cao vật ngập trong nước là \(y\) thì chiều cao phần dầu là \(h-y\)

Ta có:

\(P=F_{Al}+F_{A2}\)

\(\Leftrightarrow d_0.S.h=d_1.S.y+d_2.S.\left(h-y\right)\)

\(\Rightarrow y=\dfrac{d_0.h-d_2.h}{d_1-d_2}=25\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow\) Chiều cao lớp dầu là:

\(h-y=25\left(cm\right)\)

c) Ta xét công trong hai giai đoạn:

Giai đoạn 1: Bắt đầu kéo đến khi vật vừa ra khỏi nước: Lúc này chiều cao phần vật ngập trong nước giảm dần đến \(0\left(cm\right)\) nên lực kéo phải tăng dần từ \(0\left(N\right)\) đến: \(F_1=F_{Al}=d_1.S.y=50\left(N\right)\) Quãng đường kéo là: \(S_1=y=0,25\left(m\right)\) Công thực hiện là: \(A_1=\dfrac{1}{2}\left(0+F_1\right).S_1=6,25\left(J\right)\) Giai đoạn 2: Tiếp đó đến khi vật vừa ra khỏi dầu:

Lúc này chiều cao phần vật ngập trong dầu giảm dần từ \(h-y\) đến \(0\) nên lực đẩy Ác-si-mét giảm dần từ \(F_{A2}=d_2.S.\left(h-y\right)=40\left(N\right)\) đến \(0\left(N\right)\) nên lực kéo vật phải tăng dần từ \(F_1\) đến \(F_2=F_{Al}+F_{A2}=90\left(N\right)\) (cũng bằng trọng lượng \(P\) của vật)

Quãng đường kéo vật là:

\(S_2=h-y=0,25\left(m\right)\)

Công thực hiện là:

\(A_2=\dfrac{1}{2}\left(F_1+F_2\right).S_2=11,25\left(J\right)\)

Tổng công thực hiện là:

\(A=A_1+A_2=17,5\left(J\right)\)

 

Ta có pt cân bằng nhiệt

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow0,5.4200\left(20-13\right)=0,1.c\left(100-20\right)\\ \Rightarrow c=1837,5J/Kg.K\)

27 tháng 4 2022

giúp e với . cảm ơn

 

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

 \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow\left(m_1c_1\right)\Delta t+m_2c_2\Delta t=m_3c_3\Delta t'\\ \Leftrightarrow\left(0,2.880+m_n4200\right)\left(100-25\right)=0,45.380.\left(230-30\right)\)

Giải pt trên ta đc

\(\Rightarrow m_n=1,62\)

Bài 2)

a, Nhiệt lượng toả ra

\(Q_{tỏa}=0,9.880\left(130-30\right)=79200J\) 

b, Ta có pt cân bằng nhiệt

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow1.4200\left(30-t\right)=19200\\ \Rightarrow t=11,14^o\)

Bài 3)

Nhiệt lượng toả ra của cầu sắt

\(Q_{tỏa}=0,2.460\left(100-37\right)=5796J\) 

Ta có pt cân bằng nhiệt

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow m_n4200\left(37-30\right)=5796\\ \Rightarrow m_n\approx0,2\)

Nhiệt lượng ích thu vào là

\(Q_{ich}=\dfrac{Q_{tp}H}{100\%}=\dfrac{5796.80\%}{100\%}=4636,8J\) 

Khối lượng nước trên thực tế

\(Q_{thu}=m_n4200\left(37-30\right)=4636,8\\ \Rightarrow m_n\approx0,16\)

Câu 9) bởi vì nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử phân tử chuyển động càng nhanh nên hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn 

Câu 10)

Công suất của Tuấn là

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{36000}{10.60}=60W\)

Công suất của Bình

\(P'=\dfrac{A'}{t'}=\dfrac{42000}{14.60}=50W\) 

Vậy Tuấn làm việc khoẻ hơn ( do \(P>P'\) )

Câu 11)

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là

\(Q=Q_1+Q_2=\left(0,35.880+0,8.4200\right)\left(100-24\right)=278768J\)

A - TRẮC NGHIỆM Chọn phương án đúng cho các câu sauCâu 1: Số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị cho biết:A. Công suất định mức của dụng cụ hay thiết bị đó.B. Công thực hiện được của dụng cụ hay thiết bị đó.C. Khả năng tạo ra lực của dụng cụ hay thiết bị đó.D. Khả năng dịch chuyển của dụng cụ hay thiết bị đó.Câu 2: Phát biểu nào sau đây về cấu tạo chất đúng?A. Các chất...
Đọc tiếp

A - TRẮC NGHIỆM

Chọn phương án đúng cho các câu sau

Câu 1: Số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị cho biết:

A. Công suất định mức của dụng cụ hay thiết bị đó.

B. Công thực hiện được của dụng cụ hay thiết bị đó.

C. Khả năng tạo ra lực của dụng cụ hay thiết bị đó.

D. Khả năng dịch chuyển của dụng cụ hay thiết bị đó.

Câu 2: Phát biểu nào sau đây về cấu tạo chất đúng?

A. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt.

B. Các chất ở thể rắn thì các phân tử chuyển động không ngừng.

C. Phân tử là hạt chất nhỏ nhất.

D. Giữa các phân tử, nguyên tử không có khoảng cách.

Câu 3: Hai vật có cùng khối lượng đang chuyển động trên sàn nằm ngang, thì:

A. Vật có thể tích càng lớn thì động năng càng lớn.

B. Vật có thể tích càng nhỏ thì động năng càng lớn.

C. Vật có vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn.

D. Hai vật có cùng khối lượng nên động năng hai vật như nhau.

Câu 4: Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau:

A. Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng.

B. Nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh thì vật cũng chuyển động càng nhanh

C. Nhiệt độ của vật càng cao thì nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.

D. Chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm Bơ - Rao là do các phân tử nước chuyển động va chạm vào

Câu 5: Một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng. Khi nào có sự chuyển hóa từ thế năng thành động năng?

A. Chỉ khi vật đang đi lên.

B. Chỉ khi vật đang rơi xuống.

C. Chỉ khi vật lên tới điểm cao nhất.

D. Cả khi vật đang đi lên và đang rơi xuống.

Câu 6: Thả một cục đường vào một cốc nước rồi khuấy lên, đường tan và nước có vị ngọt. Bởi vì

A. khi khuấy đều nước và đường cùng nóng lên.

B. khi bỏ đường vào và khuấy lên thể  tích nước  trong cốc tăng.

C. đường có vị ngọt.

D. khi khuấy lên thì các phân  tử đường xen vào các khoảng cách giữa các phân tử nước.

Câu 7. Công thức tính công cơ học là:

A. A =              B. A = d.V                     C. A =                        D. A = F.s

Câu 8. Minh trong 5 phút thực hiện một công cơ học là 9000J, vậy công suất của bạn Minh là:

A. 30W                B. 300W                        C. 1800W                      D. 45kW

Câu 9. Mũi tên vừa được bắn ra khỏi cung tên, vậy mũi tên lúc này có:

A. Động năng                                             B. Thế năng hấp dẫn

C. Thế năng đàn hồi                                   D. Cả động năng và thế năng hấp dẫn

Câu 10. Đổ 150cm3 rượu vào 100cm3 nước ta thu được hỗn hợp có thể tích:

A. 250cm3                                                   B. Nhỏ hơn 250cm3

C. Lớn hơn 250cm3                                     D. Không xác định được

Câu 11. Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt đến kém sau đây, cách nào đúng?

A. Đồng; không khí; nước                          B. Nước; đồng; không khí

C. Đồng; nước; không khí                           D. Không khí; đồng; nước      

Câu 12. Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra chủ yếu ở chất nào?

A. Chỉ ở chất khí                                        B. Chỉ ở chất rắn

C. Chỉ ở chất lỏng                                                D. Chất khí và chất lỏng

Câu 13. Công thức nào sau đây là đúng với công thức tính nhiệt lượng vật thu vào để tăng nhiệt độ từ t1 đến t2:

A. Q = m.c.( t2 – t1)                                     B. Q = m.c.( t1 – t2)

C. Q = ( t2 – t1)m/c                                               D. Q = m.c.( t1 + t2)

Câu 14. Tại sao vào mùa hè nóng bức ta nên mặc quần áo sáng màu:

A. Để dễ giặt rũ                                          B. Vì nó đẹp

C. Vì giảm được bức xạ nhiệt từ Mặt Trời  D. Vì dễ thoát mồ hôi

1

1A 2D 3C 4B 5B 6D 7D 9C 10B 11C 12D 13A 14C

8,

Công suất thực hiện 

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{9000}{5.60}=30W\\ \Rightarrow A\)