K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2021

Câu 66 : 

$n_{NO} = 0,15(mol)$
Bảo toàn electron : $2n_M = 3n_{NO} \Rightarrow n_M = 0,225(mol)$
$\Rightarrow M_M = \dfrac{14,4}{0,225} = 64(Cu)$

Vậy Kim loại M là Đồng

18 tháng 8 2021

Câu 66 : 

$n_{HNO_3} = \dfrac{5000.63\%}{63} = 50(kmol)$
$n_{NO_2} = \dfrac{50}{70\%} = \dfrac{500}{7}(kmol)$
$n_{NO} = \dfrac{ \dfrac{500}{7} }{50\%} = \dfrac{1000}{7}(kmol)$
$n_{NH_3} = \dfrac{ \dfrac{1000}{7} }{23\%} = 621,12(kmol)$
$V_{NH_3} = 621,12.22,4 = 13913,088(m^3)$

18 tháng 8 2021

Câu 58 : 

Gọi $n_{Ag} = a(mol) ; n_{Cu} = b(mol) \Rightarrow 108a + 64b = 15,92(1)$

$n_{NO} = 0,15(mol)$

Bảo toàn electron  :$a + 2b =0,15.3 = 0,45(2)$

Từ (1)(2) suy ra a = 0,02 ; b = 0,215

$\%m_{Ag} = \dfrac{0,02.108}{15,92}.100\% = 13,57\%$

18 tháng 8 2021

Bảo toàn electron : 

$3n_{NO} = n_{FeO} \Rightarrow n_{NO} = \dfrac{0,15}{3} = 0,05(mol)$

$n_{Fe(NO_3)_3} = n_{FeO} = 0,15(mol)$
Bảo toàn N : 

$n_{HNO_3} = 3n_{Fe(NO_3)_3} + n_{NO}  =0,15.3 + 0,05 = 0,5(mol)$

18 tháng 8 2021

Còn cách nào khác ko

nH2=2,24/22,4=0,1(mol)

PTHH: X + 2 HCl -> XCl2 + H2

Ta có: nX=nXCl2=nH2=0,1(mol)

=> M(X)=mX/nX=5,6/0,1=56(g/mol)

=>XCl2 là FeCl2

=> m(muối)=mFeCl2=127.0,1=12,7(g)

17 tháng 8 2021

Đáp án C

- Dùng xúc tác có tác dụng tăng tốc độ phản ứng

- Phản ứng có ΔH < 0 ⇒ Phản ứng thuận tỏa nhiệt. Nên để tăng hiệu suất cần giảm nhiệt độ phản ứng, tuy nhiên nếu ở nhiệt độ quá thấp, các phân tử khí không có đủ năng lượng để xảy ra va chạm và tạo ra sản phẩm nên nhiệt độ thích hợp của phản ứng là 400 - 500 độ C

- Phản ứng có tổng hệ số chất khí bên phải nhỏ hơn bên trái nên khi tăng áp suất , cân bằng phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận làm tăng hiệu suất vì vậy phản ứng được thực hiện ở áp suất cao (100 - 150 atm)

17 tháng 8 2021

17 tháng 8 2021

$Na_2CO_3 + HCl \to NaHCO_3 + NaCl$
$NaHCO_3 + HCl \to NaCl  + CO_2 + H_2O$

Ta thấy : 

$n_{HCl\ đã\ dùng} = 2n_{Na_2CO_3}$

$\Rightarrow HCl$ dư.

$\Rightarrow pH < 7$