K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2021

trồng rừng bằng cây con :

- tạo lỗ trong hố đất

- đặt cây vào lỗ trong hố

- lấp đất kín gốc cây

- nén đất

- vun gốc

15 tháng 3 2021

Quy trình trồng rừng bằng cây con  gồm 6 bước:

Tạo lỗ trong hố đất → Rạch bỏ vỏ bầu → Đặt bầu vào trong hố → Lấp và nén đất lần 1 → Lấp và nén đất lần 2 → Vun gốc 

 
15 tháng 3 2021

Vai trò của rừng:

- Phòng hộ, chống xói mòn.

- Cải tạo môi trường sống.

- Cung cấp gỗ.

- Cải tạo đất.

15 tháng 3 2021

Rừng giữ không khí trong  lành: Do chức năng quang hợp của cây xanh, rừng là một nhà máy sinh học tự nhiên thường xuyên thu nhận CO2 và cung cấp O2.. Đặc biệt ngày nay khi hiện tượng nóng dần lên của trái đất do hiệu ứng nhà kính, vai trò của rừng trong việc giảm lượng khí CO2 là rất quan trọng.

Rừng điều tiết nước, phòng chống lũ lụt, xói mòn: Rừng có vai trò điều hòa nguồn nước giảm dòng chảy bề mặt chuyển nó vào lượng nước ngấm xuống đất và vào tầng nước ngầm. Khắc phục được xói mòn đất, hạn chế lắng đọng lòng sông, lòng hồ, điều hòa được dòng chảy của các con sông, con suối (tăng lượng nước sông, nước suối vào mùa khô, giảm lượng nước sông suối vào mùa mưa).

Rừng bảo vệ độ phì nhiêu và bồi dưỡng tiềm năng của đất: ở vùng có đủ rừng thì dòng chảy bị chế ngự, ngăn chặn được nạn bào mòn, nhất là trên đồi núi dốc tác dụng ấy có hiệu quả lớn, nên lớp đất mặt không bị mỏng, mọi đặc tính lý hóa và vi sinh vật học của đất không bị phá hủy, độ phì nhiêu được duy trì. Rừng lại liên tục  tạo chất hữu cơ. Điều này thể hiện ở qui luật phổ biến: rừng tốt tạo ra đất tốt, và đất tốt nuôi lại rừng tốt.                           Nếu rừng bị phá hủy, đất bị xói, quá trình đất mất mùn và thoái hóa dễ xảy ra rất nhanh chóng và mãnh liệt. Ước tính ở nơi rừng bị phá hoang trơ đất trống mỗi năm bị rửa trôi mất khoảng 10 tấn mùn/ ha. Đồng thời các quá trình feralitic, tích tụ sắt, nhôm, hình thành kết von, hóa đá ong, lại tăng cường lên, làm cho đất mất tính chất hóa  lý, mất vi sinh vật, không giữ được nước, dễ bị khô hạn, thiếu chất dinh dưỡng, trở nên rất chua, kết  cứng lại, đi đến cằn cỗi, trơ sỏi đá. Thể hiện một qui luật cũng khá phổ biến, đối lập hẳn hoi với qui luật trên, tức là rừng mất thì đất kiệt, và đất kiệt thì rừng cũng bị suy vong, chúng ta có thể tóm tắt như sau       

Điều đó đã giải thích vì sao trong việc phá rừng khai hoang trước đây ở miền đồi núi, dù đất đang rất tốt cũng chỉ được một thời gian ngắn là hư hỏng.

Ngoài ra Rừng có vai trò rất lớn trong việc:  chống cát di động ven biển, che chở cho vùng đất bên trong nội địa, rừng bảo vệ đê biển,  cải hóa vùng chua phèn, cung cấp gỗ, lâm sản, Rừng nơi cư trú của rất nhiều các loài động vật:. Động vật rừng nguồn cung cấp thực phẩm, dược liệu, nguồn gen quý, da lông, sừng thú là những mặt hàng xuất khẩu có giá trị.

Tham khảo

Các phương pháp thường hay dùng để dự trữ thức ăn :

– Phương pháp cắt ngắn dùng cho thức ăn thô xanh, nghiền nhỏ đối với thức ăn hạt, xử lí nhiệt đối với thức ăn có chất độc hại

– Các loại thức ăn giàu tinh bột dùng phương pháp đường hóa huặc ủ lên men

– Kiềm hóa thức ăn co nhiều xơ như rơm, rạ.

– Phối hợp nhiều loại thức ăn để tạo ra thức ăn hỗn hợp

 

15 tháng 3 2021

(1)Tìm nguồn nước uống cho gia súc: Các hộ chăn nuôi nên chủ động như đào ao, hồ và khoan giếng,.. để chứa nước dự trữ cho gia súc uống, những nơi không có điều kiện khoan giếng tìm nguồn nước ngầm phải chủ động chở nước tích trữ cho gia súc uống;

      

(2) Nguồn thức ăn cho gia súc: Người chăn nuôi gia súc tận dụng đất trống có độ ẩm, chuyển đổi diện tích đất sản xuất lúa, hoa màu kém hiệu quả sang trồng cỏ chịu hạn, đồng thời áp dụng công nghệ tưới nước tiết kiệm cung cấp nguồn thức ăn thô xanh cho gia súc;

 

 (3) Thu gom thức ăn và bảo quản: Hiện nay, tại một số địa phương đã và đang thu hoạch vụ Đông xuân 2020, hộ chăn nuôi nên tận dụng , thu gom phế phụ phẩm (rơm, rạ, thân cây bắp, cây họ đậu, mía, rau lang, lá nho, lá táo...) để dự trữ, bảo quản làm thức ăn cho gia súc. Việc thu gom rơm được sử dụng máy cuộn rơm rất thuận lợi, rơm được cuộn lại thành từng cuộn hình trụ tròn, đường kính khoảng 45 cm, dài 75 cm, kích thước này giúp nông dân thuận tiện trong khâu vận chuyển và bảo quản.

        

(4) Kỷ thuật chế biến thức ăn gia súc: Đây là giải pháp sản xuất thức ăn thô xanh, dự trữ nguồn phế phụ phẩm nông nghiệp chế biến làm thức ăn cho đại gia súc thích ứng với tình hình hạn hán.

- Quy trình ủ rơm Urea:

+ Sử dụng bao nilon có kích cỡ vừa đúng cuộn rơm, hoặc xây các hồ chứa có dung tích từ 2-3 mét khối

+ Các chất bổ sung: (1) Nước để hòa tan các chất bổ sung và ngấm vào rơm, (2) Urea bổ sung chất đạm, tạo ammoniac cho vi sinh vật, (3) rỉ mật bổ sung chất đường cho vi sinh vật, (4) Muối tạo chất đệm và tăng tính ngon miệng cho vật nuôi

            - Công thức Ủ như sau: Cho 100kg rơm vào 100 lít nước (4kg urea + 2kg rỉ mật + 1kg muối).

            + Các bước tiến hành:

* Bước 1: Hòa urea, rỉ mật, muối vào nước (theo tỉ lệ với rơm như trên);

* Bước 2: Cho cuộn rơm vào túi nilong;

* Bước 3: Tưới nước dung dịch đã hòa các chất bổ sung vào rơm (tưới từ từ cho ngấm);

*Bước 4: Cột chặt miệng bao, túi nilong, để vào nơi râm mát.

- Cách tính lượng rơm để ủ: Tùy vào lượng rơm bổ sung cho một con trâu bò ăn khoảng 3-7 kg rơm mỗi ngày. Một con dê, cừu ăn bằng 1/10 lượng trâu bò; Cần tính toán ủ đủ cho ăn trong 1 tuần, từ đó suy ra số lượng rơm cần ủ cho cả đàn; sau 1 tuần lấy cho ăn thì ủ tiếp đợt khác (để gia súc được bổ sung ăn liên tục đặc biệt trong thời gian hạn hán)

- Kiểm tra chất lượng rơm ủ: Rơm ẩm có màu vàng tươi; có độ nóng cao, mùi khai nước tiểu rất nồng; không bị mốc xanh, đen; có thể có một ít mốc trắng.

            - Tập cho gia súc ăn: Tập cho ăn từ từ, cần thiết cho nhịn đói; rơm đã ủ không rửa lại nước, không phơi khô khi cho ăn;

- Lượng cho ăn: Cho ăn tối đa, có thể thay thế đến 80% lượng cỏ xanh;

- Lợi ích của rơm ủ so với rơm không ủ: Hàm lượng đạm tăng lên 50%, tỷ lệ tiêu hóa tăng 30%, khả năng sản xuất của gia súc tăng khoảng 15% so với trước đây.

-Ngoài ra, trong giai đoạn hạn hán bà còn cần quan tâm đối với gia súc non cần bổ sung thêm sữa, đối với gia súc lớn cần bổ sung thêm thức ăn tinh (thức ăn hỗn hợp) và thuốc bổ trợ sức và khoáng chất (cung cấp qua tảng đá liếm hoặc các sản phẩm có bán trên thị trường) để tăng sức đề kháng cho vật nuôi.

 (5Di chuyển đàn khi cần thiết: Trong trường hợp hạn hán không có nguồn thức ăn và nước uống cho gia súc thì nên có kế hoạch chủ động di chuyển đàn gia súc đến những nơi thuận lợi hơn có nguồn thức ăn, nước uống nhưng phải được sự quản lý và cho phép của chính quyền địa phương tại nơi đến.  

(6) Cơ cấu đàn gia súc: Khuyến cáo các hộ chăn nuôi gia súc áp dụng các biện pháp duy trì và phát triển ổn định đàn gia súc trong tình hình nắng nóng kéo dài, người chăn nuôi không nên tăng quy mô đàn nếu không chủ động nguồn thức ăn và nước uống trong mùa khô hạn, bán bớt những con gia súc đến tuổi bán thịt, gia súc già yếu cần loại thải.

Bạn tham khảo nhé!

15 tháng 3 2021

Các yếu tố gây ảnh hưởng đến sự sinh dưỡng và sự phát dục của vật nuôi:  

+ Các đặc điểm về di truyền

 + Đặc điểm về ngoại cảnh, môi trường bên ngoài: điều kiện chăm sóc, thức ăn, khí hậu

15 tháng 3 2021

c òn 44 GP nữa là chúng ta = nhauoaoa

15 tháng 3 2021

– Tăng chất lượng sản phẩm

– Tăng năng suất/ 1 vụ

– Tăng vụ trồng trọt/ 1 năm

– Thay đổi cơ cấu cây trồng

15 tháng 3 2021

+ Giúp vật nuôi tránh được những thay đổi của thời tiết, tạo ra một tiểu khí hậu thích hợp cho vật nuôi

+ Giúp vật nuôi hạn chế tiếp xúc mầm bệnh.

+ Thực hiện quy trình chăn nuôi khoa học, nâng cao năng suất chăn nuôi.

+ Quản lí tốt đàn vật nuôi.

– Vai trò của chuồng nuôi :

+ Giúp vật nuôi tránh được những thay đổi của thời tiết, tạo ra một tiểu khí hậu thích hợp cho vật nuôi

+ Giúp vật nuôi hạn chế tiếp xúc mầm bệnh.

+ Thực hiện quy trình chăn nuôi khoa học, nâng cao năng suất chăn nuôi.

+ Quản lí tốt đàn vật nuôi.

 

 

 

15 tháng 3 2021

* Thời vụ : 

+ Miền Bắc : Là mùa xuân và mùa thu

+ Miền Trung và các tỉnh miền Nam : thường trồng vào mùa mưa 

* Quy trình: 

+ Cây non có bầu 

1. Tạo lỗ trong hố đất có chiều sâu lớn hơn chiều cao bầu đất 

2. Rạch bỏ vỏ bầu 

3. Đặt bầu vào lỗ trong hố 

4. Lấp và nén đất lần 1 

5. Lấp và nén đất lần 2 

6. Vun gốc 

+ Cây non rễ trần 

1. Tạo lỗ trong hố đất 

2. Đặt cây vào lỗ trong hố 

3. Lấp đất kín gốc cây 

4. Nén đất 

5. Vun gốc



 

15 tháng 3 2021

Thời vụ : Miền Bắc : Là mùa xuân và mùa thu Miền Trung và các tỉnh miền Nam : thường trồng vào mùa mưa Quy trình – Cây non có bầu 1. Tạo lỗ trong hố đất có chiều sâu lớn hơn chiều cao bầu đất Quảng cáo 2. Rạch bỏ vỏ bầu 3. Đặt bầu vào lỗ trong hố 4. Lấp và nén đất lần 1 5. Lấp và nén đất lần 2 6. Vun gốc – Cây non rễ trần 1. Tạo lỗ trong hố đất 2. Đặt cây vào lox trong hố 3. Lấp đất kín gốc cây 4. Nén đất 5. Vun gốc

Bạn tham khảo nhé!

15 tháng 3 2021

Nè đọc nội quy chưa zậy?😡😡

15 tháng 3 2021

Quy trình bón thúc là :

Bước 1 : Xác định vị trí bón phân

Bước 2 : Cuốc rãnh hoặc đào hố bón phân. 

Bước 3 : Bón phân vào rãnh hoặc hố rồi lấp đất.

Bước 4 : Tưới nước.

15 tháng 3 2021

Bước 1: Xác định vị trí bón phân

Bước 2: Cuốc rãnh hoặc đào hố bón phân

Bước 3: Bón phân vào rãnh hoặc hố rồi lấp đất

Bước 4: Tưới nước