K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

Phương, chiều trùng với phương, chiều của lực điện tác dụng lên điện tích thử q dương;

$\overrightarrow{E}$ cùng phương cùng chiều với $\overrightarrow{F}$ nếu q dương.

$\overrightarrow{E}$ cùng phương ngược chiều với $\overrightarrow{F}$ nếu q âm.

Độ dài biểu diễn độ lớn của cường độ điện trường theo một tỉ lệ xích nào đó.

27 tháng 8 2023

1. 

a) Ở những vùng có điện trưởng mạnh hơn tức là ở gần điện tích hơn đường sức điện dày.

b) Ở những vùng có điện trường yếu hơn tức là ở xa điện tích hơn đường sức điện thưa.

c) Ở điện trường có một điện tích và điện trường có nhiều diện tích các đường  sức điện đi ra từ điện tích âm và kết thúc ở điện tích âm, hoặc từ một điện tích ra vô cùng.

2. 

Các đường sức điện của một điện tích âm:

loading...

Các đường sức điện của hai điện tích âm:

loading...

18 tháng 8 2023

Tham khảo:

Ta có: Lực điện tác dụng vào hạt bụi trong điện trường là:

\(F=E\cdot q=120\cdot1,6\cdot10^{-19}=1,92\cdot10^{-17}N\)

Vì hạt bụi mịn có điện tích dương nên lực điện sé có chiều theo chiều điện trường, tức là hướng từ trên xuống dưới mặt đất. Lực điện này là một trong những nguyên nhân làm cho các hạt bụi mịn không bị gió cuỗn bay lên cao được. 

18 tháng 8 2023

a) Cường độ điện trường do điện tích Q1 gây ra tại A là:

\(E_1=\dfrac{\left|Q_1\right|}{4\pi\varepsilon_0AB^2}=\dfrac{5\cdot10^{-5}}{4\pi\varepsilon_0}\)(V/m)

Cường độ điện trường do điện tích Q2 gây ra tại A là:

\(E_2=\dfrac{\left|Q_2\right|}{4\pi\varepsilon_0AC^2}=\dfrac{25\cdot10^{-6}}{4\pi\varepsilon_0}\)(V/m)

b) Mà ta có:

\(E_1\perp E_2\Rightarrow E=\sqrt{E^2_1+E^2_2}=463427\left(V/m\right)\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

Cường độ điện trường bằng 0 khi:

\(\overrightarrow {{E_1}}  + \overrightarrow {{E_2}}  = \overrightarrow {{E_3}}  = \overrightarrow 0  \Rightarrow \overrightarrow {{E_1}}  =  - \overrightarrow {{E_2}} \)

\( \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}{E_1} \uparrow  \downarrow {E_2}\\{E_1} = {E_2}\end{array} \right.\)

Vì |q1| > |q2| ⇒ Điểm đó thuộc đường thẳng AB và ngoài đoạn AB, gần B hơn (r1>r2)

\( \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}{r_1} - {r_2} = AB\\\frac{{r_1^2}}{{r_2^2}} = \frac{{\left| {{q_1}} \right|}}{{\left| {{q_2}} \right|}}\end{array} \right. \Rightarrow {r_1} = 0,071m;{r_2} = 0,041m\)

Vậy điểm cần tìm cách A 7,1 cm và cách  B 4,1 cm.