K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1: \(y'=\dfrac{1}{4}\cdot2x-1=\dfrac{1}{2}x-1\)

2: \(y'=\left(sinx-1\right)'\cdot\left(2x-3\right)+\left(sinx-1\right)\cdot\left(2x-3\right)'\)

\(=\left(cosx\right)\cdot\left(2x-3\right)+\left(sinx-1\right)\cdot2\)

4: \(y'=\dfrac{\left(x-1\right)'\cdot\left(x+3\right)-\left(x-1\right)\cdot\left(x+3\right)'}{\left(x+3\right)^2}\)

\(=\dfrac{x+3-x+1}{\left(x+3\right)^2}=\dfrac{4}{\left(x+3\right)^2}\)

Vì SA vuông góc (ABCD)

=>SA vuông góc CD

Gọi I là trung điểm của AD

=>AI=BC=a

mà AI//BC

nên AB=CI=a

=>AB=CI=ID

=>ΔACD vuông tại C

=>CD vuông góc AC

=>CD vuông góc (SAC)

=>(SCD) vuông góc (SAC)

Vẽ AE vuông góc SC tạiE

=>AE vuông góc (SCD)

mà \(A\in\left(P\right)\perp\left(SCD\right)\)

nên \(AE\in\left(P\right)\)

=>\(E=SC\cap\left(P\right)\)

\(E\in\left(P\right)\cap\left(SCI\right)\)

\(\left(P\right)\supset AB\)//CI thuộc (SCI)

=>(P) cắt (SCI)=Ex//AB//CI

Gọi F=Ex giao SI

=>(P) cắt (SAD) tại AJ

Gọi F=AJ giao SD

=>F=(P)giao (SD)

=>Tứ giác cần tìm là ABEF

a:(SAB) vuông góc (ABCD)

(SAB) cắt (ABCD)=AB

BC vuông góc AB

=>BC vuông góc (SBA)

=>CB vuông góc SA

DC vuông góc AD

(SAD) giao (ABCD)=AD

=>DC vuông góc (SAD)

=>DC vuông góc SA

=>SA vuông góc (ABCD)

b: BC vuông góc AB

BC vuông góc SA

=>BC vuông góc (SAB)

=>(SBC) vuông góc (SAB)

BC vuông góc AB

BC vuông góc SA

=>BC vuông góc (SAB)

\(y'=\dfrac{\left(5x-1\right)'\left(x+2\right)-\left(5x-1\right)\cdot\left(x+2\right)'}{\left(x+2\right)^2}\)

\(=\dfrac{5\left(x+2\right)-5x+1}{\left(x+2\right)^2}=\dfrac{5x+10-5x+1}{\left(x+2\right)^2}=\dfrac{11}{\left(x+2\right)^2}\)

\(f\left(-1\right)=\dfrac{-5-1}{-1+2}=-6\)

f'(-1)=11/(-1+2)^2=11

Phương trình tiếp tuyến tại M(-1;-6) là:

y=11(x+1)+(-6)=11x+11-6=11x+5

\(\lim\limits_{x\rightarrow1^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1^+}\dfrac{\sqrt{2x+7}-3}{x-1}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow1^+}\dfrac{2x+7-9}{\sqrt{2x+7}+3}\cdot\dfrac{1}{x-1}=\lim\limits_{x\rightarrow1^+}\dfrac{2}{\sqrt{2x+7}+3}\)

\(=\dfrac{2}{\sqrt{2+7}+3}=\dfrac{2}{6}=\dfrac{1}{3}\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow1^-}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1^-}mx+5=m+5\)

f(1)=m*1+5=m+5

Để hàm số liên tục tại x=1 thì m+5=1/3

=>m=-14/3