K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

giúp mình

mình muộn rồi đó mình đang nhất nhiều bài tập

 

14 tháng 3

Qua đoạn trích "Trao duyên", ta thấy được vẻ đẹp tâm hồn của Thuý Kiều: một người con gái tài sắc vẹn toàn, một người phụ nữ chung thủy, son sắt, vị tha và nhân hậu. Vẻ đẹp tâm hồn của Thuý Kiều đã làm lay động trái tim của biết bao thế hệ người đọc.

BT
Bùi Thị Hiên
Giáo viên
14 tháng 3

Biện pháp nhân hóa: nước suối-thầm thì

=> Cho ta thấy được thiên nhiên cũng vô cùng tươi đẹp, gần gũi với con người, là người bạn thân thiết của con người.

mình còn đúng câu hỏi này thôi giúp mình với.cảm ơn các bạn

14 tháng 3

1. Kiểu câu xét theo cấu tạo ngữ pháp là Câu đơn và câu ghép

a. Câu đơn

- Câu đơn là câu do một cụm chủ - vị tạo nên.

- Câu đơn có thể có nhiều chủ ngữ hoặc nhiều vị ngữ giữ chức vụ là bộ phận song song.

Ví dụ: Hôm nay, tôi đi học

b. Câu ghép

- Câu ghép là câu do hai hay nhiều cụm chủ - vị độc lập tạo thành nhưng có quan hệ chặt chẽ với nhau về ý nghĩa.

Ví dụ: Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương.

- Câu mở rộng thành phần là câu chỉ mở rộng 1 thành phần chủ ngữ hoặc vị ngữ.

Ví dụ: Cậu ấy làm tôi thất vọng. ( mở rộng thành phần vị ngữ)

2. Kiểu câu xét theo mục đích nói là Câu trần thuật, câu nghi vấn, câu cảm thán, câu cầu khiến

a.  Câu trần thuật (câu kể)

b. Câu nghi vấn (câu hỏi)

- Câu nghi vấn là kiểu câu dùng để hỏi, tìm hiểu những thông tin chưa biết.

- Câu nghi vấn kết thúc bằng dấu chấm hỏi (?) và có các từ để hỏi (mấy, bao nhiêu, ai, nào, đâu, sao, bao giờ, chưa, gì…)

c.  Câu cầu khiến (câu khiến),

- Câu cầu khiến là kiểu câu dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn, mệnh lệnh, …của người nói (người viết) với người khác.

- Câu nghi cầu khiến kết thúc bằng dấu chấm than (!) hoặc dấu chấm (.) và thường có các từ ngữ thể hiện yêu cầu (hãy, đừng, chớ…).

d.  Câu cảm thán (câu cảm)

14 tháng 3

v bn lên mạng nhé :)

giúp mình với ngày mai mình nộp văn rồi :(

14 tháng 3

Biện pháp tu từ sd đoạn thơ trên:Hoán dụ  
- Đảo ngữ :  câu thơ thứ 2 
 - Phép đối : ngàn mây ( cái rộng lớn)>< chim bay (cái nhỏ bé)
- Tác dụng  :tạo ra một cảm xúc sâu lắng và đồng cảm với những trạng thái tinh thần mệt mỏi và cô đơn của con người.
- Hình ảnh của gió cuốn chim bay mỏi và sương sa khách bước dồn mang đến một hình ảnh buồn bã và lưu giữ trong lòng người đọc một cảm giác nhẹ nhàng và tĩnh lặng.

14 tháng 3

rbvđfbf 

nhanh lên ngày mai là mình nộp rồi

 

14 tháng 3

em hiểu nhù có đi đâu xa em vẫn ko quyết định được số phận

đây là bài của mik

14 tháng 3

cai nay do chinh bn tu dc ma hieu ra thoi bn a

 

BT
Bùi Thị Hiên
Giáo viên
14 tháng 3

Điều này em cần phụ thuộc vào đọc hiểu nội dung văn bản nhé

14 tháng 3

Đoạn trích "Trao duyên" đã thể hiện thành công vẻ đẹp tâm hồn của Thúy Kiều. Nàng là một con người có nội tâm phức tạp, sâu sắc, với những phẩm chất cao quý. Qua hình ảnh Thúy Kiều, Nguyễn Du đã thể hiện sự trân trọng, đồng cảm với số phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.

14 tháng 3

Đoạn trích "Ôm lòng đòi đoạn xa gần" miêu tả tâm trạng đau khổ, rối bời của Thúy Kiều khi phải xa quê, xa người thân. Kiều phải chịu cảnh "dặm nghìn nước thẳm non xa", "mối tình đòi đoạn vò tơ", "giấc hương quan luống lần mơ canh dài", "song sa vò võ phương trời". Qua đó, tác giả Nguyễn Du thể hiện thái độ thương cảm, xót xa và đồng cảm sâu sắc đối với Thúy Kiều. Đồng thời, tác giả cũng lên án xã hội phong kiến bất công đã đẩy Kiều vào kiếp sống "phong trần", "sỉ nhục".